Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Mắt - Nguyễn Thị Hồng Trang
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nhận biết 2 bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
Hiểu được một số khái niệm về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn
Biết cách thử mắt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Mắt - Nguyễn Thị Hồng Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 11/2016 MẮT Môn Vật lí/ Lớp 9 Trường THCS Lê Quí Đôn Số 1, đường 19 tháng 8, Phường 1, Thành Phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 ------------ Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Trang Email: t r anglilqd1984@gmail.com Số điện thoại: 01224 824 353 BÀI 48: MẮT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VĨNH LONG HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÍ 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Trang Công tác: Trường THCS Lê Quí Đôn Email: Tranglilqd1984@gmail.com MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhận biết 2 bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. Hiểu được một số khái niệm về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn Biết cách thử mắt. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ảnh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: Ảnh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật. A C B D Câu 2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: và Mỗi máy ảnh đều có , Vật kính của máy ảnh là một nhỏ hơn vật và Ảnh trên phim là ảnh v ật kính t hấu kính hội tụ t hật n gược chiều với vật buồng tối c hỗ đặt phim Câu 3: Khi chụp ảnh, người thợ chụp ảnh thường xoay ống kính ở phía trước máy ảnh. Động tác này có tác dụng điều chỉnh khoảng cách từ phim đến vật kính để cho ảnh hiện rõ trên phim, đúng hay sai? Đúng Sai A B ĐỐ VUI Nobita này, cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính không? Thế hả? Người tớ thế này làm sao mà có thấu kính bên trong được? Đúng là dốt như Nobita, có thế mà cũng không biết. Đôi mắt của cậu chính là 2 cái thấu kính đó đấy! Vậy hả, sao tớ không biết thế này Chaien nói đúng rồi đấy. Nhưng Nobita có tận 4 cái cơ, còn 2 cái ở trên kính cận của cậu ấy nữa đó BÀI 48: MẮT I. Cấu tạo mắt: 1. Cấu tạo: Giác mạc Thủy dịch Lòng đen Con ngươi Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Màng lưới Điểm vàng Điểm mù BÀI 48 MẮT THỂ THỦY TINH MÀNG LƯỚI I. Cấu tạo mắt: 1. Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Câu hỏi: Về phương diện quang học thì thể thủy tinh giống dụng cụ quang học nào? TKHT Màn hứng ảnh Màng lưới Thể thủy tinh A) Thấu kính hội tụ. B) Thấu kính phân kỳ. C) Gương cầu lồi. D) Gương cầu lõm. BÀI 48 MẮT TKHT Màn hứng ảnh Màng lưới Thể thủy tinh Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ có thể thay đổi tiêu cự bằng cách phồng lên hoặc dẹt xuống. BÀI 48 MẮT Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó, ảnh hiện lên rõ nét. Màng lưới BÀI 48 MẮT Quá trình tạo ảnh ở màng lưới Vùng thị giác ở thùy chẩm Màng lưới Dây thần kinh thị giác BÀI 48 MẮT Thể thủy tinh của mắt làm bằng chất có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất của nước) nên khi lặn xuống nước mà không đeo kính, mắt người không thể nhìn thấy mọi vật BÀI 48 MẮT 2. So sánh mắt và máy ảnh: BÀI 48 MẮT Vật kính Phim Thể thủy tinh Màng lưới 2. So sánh mắt và máy ảnh: Hãy ghép một phần ở cột 1 với mỗi phần ở cột 2 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. CỘT 1 CỘT 2 a. phim trong máy ảnh. b. vật kính của máy ảnh. Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như Màng lưới của mắt đóng vai trò như 1-b, 2-a BÀI 48 MẮT Vật kính Phim Thể thủy tinh Màng lưới GIỐNG NHAU Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ. Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh. 2. So sánh mắt và máy ảnh: BÀI 48 MẮT MẮT MÁY ẢNH Nêu những điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh? Thể thủy tinh Màng lưới Vật kính Phim + Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự. + Vật kính có tiêu cự không đổi. + Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không đổi. + Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi. KHÁC NHAU BÀI 48 MẮT II. Sự điều tiết: Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới, lúc đó thủy tinh thể phải co dãn làm thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. BÀI 48 MẮT BÀI 48 MẮT A Màng lưới Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết ( thay đổi tiêu cự) của thể thủy tinh II. Sự điều tiết: BÀI 48 MẮT A B C Màng lưới Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết ( thay đổi tiêu cự) của thể thủy tinh II. Sự điều tiết: Câu hỏi: Hoạt động nào sau đây là sự điều tiết của mắt? Thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. Màng lưới thay đổi độ cong. Đường kính của con ngươi thay đổi. 2 hoạt động A và B A C B D Câu hỏi: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? Làm tăng độ lớn của vật. Làm tăng khoảng cách đến vật. Làm ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. Cả A, B, C đều đúng. A C B D BÀI 48 MẮT A B B Sự điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. II. Sự điều tiết: BÀI 48 MẮT C2. Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần khác nhau như thế nào? (Biết khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới). II. Sự điều tiết: BÀI 48 MẮT A B O A B O Khi nhìn vật ở gần Khi nhìn vật ở xa Thể thủy tinh Màng lưới II. Sự điều tiết: BÀI 48 MẮT . A B A’ B’ F’ O . A B A’ B’ F’ O Khi nhìn vật ở gần Khi nhìn vật ở xa I I Các em hãy chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống. nhìn vật ở gần. trên màng lưới khi mắt nhìn vật ở gần. khi Khi nhìn vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh ảnh Ảnh trên màng lưới khi mắt nhìn vật ở xa Dài hơn n hỏ hơn BÀI 48 MẮT ĐIỂM CỰC VIỄN (C v ) III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: Là điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ được vật khi không điều tiết (Cv) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCv) Cv F’ Khoảng cực viễn . BÀI 48 MẮT Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thử thị lực. Đối với bảng thị lực SGK/129, đặt mắt cách bảng thử thị lực 5m và nhìn dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm tra mắt có tốt không. Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vô cực) Đặt mắt cách bảng thử thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không. BÀI 48 MẮT Cc Cv F’ . Khoảng cực viễn ĐIỂM CỰC VIỄN (C v ) ĐIỂM CỰC CẬN (C c ) Khoảng cực cận Là điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được vật (C c ) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc) F’ . BÀI 48 MẮT C c C v C v C c Giới hạn nhìn rõ của mắt Khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt BÀI 48 MẮT Không khí bị ô nhiễm GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm tiếng ồn Ánh sáng quá mức Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ô nhiễm tiếng ồn), làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt. BÀI 48 MẮT BÀI 48 MẮT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MẮT Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt. Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động, nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt BÀI 48 MẮT Ngồi b àn ghế không phù hợp Không tiếp xúc máy tính quá nhiều Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt BÀI 48 MẮT Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh BÀI 48 MẮT Học sinh cận thị tràn ngập học đường BÀI 48 MẮT 4 6 1 2 3 Những tư thế đúng là 1,4,6 5 Theo em tư thế học bài nào là đúng? BÀI 48 MẮT BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG HỌC SINH BỊ CẬN THỊ BÀI 48 MẮT Học sinh đi khám mắt định kì BÀI 48 MẮT Thực vật - nguồn cung cấp nhiều Vitamin BÀI 48 MẮT Nguồn cung cấp Vitamin A BÀI 48 MẮT Tóm tắt: OA = 20 m = 2000 cm AB = 8 m = 800 cm OA’ = 2 cm A’B ’ = ? O P Q B A I B’ A’ F’ 8 m 20 m 2 cm Giải : S Ta có: A’OB’ AOB (g.g) => A’B’ AB = OA’ OA => A’B’ 800 = 2 2000 => A ’B’= 800.2 2000 = 0,8 cm C5. Một người đứng cách một cột điện là 20m, cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm? IV. Vận dụng: BÀI 48 MẮT C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh dài hay ngắn nhất ? BÀI 48 MẮT Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất Khi nhìn vật ở điểm cực cận, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất Cv . A B A’ B’ F’ O . A B A’ B’ F’ O I I Cc BÀI 48 MẮT BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Điểm cực cận của mắt là: Điểm gần mắt nhất. Điểm xa mắt nhất. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ. A C B D Câu 2: Câu nào sau đây đúng? Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều. A C B D Câu 3: Tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất lúc mắt quan sát vật ở đâu? Cực cận. Cực viễn. Khoảng giữa cực viễn và cực cận. Khoảng giữa cực cận và mắt. A C B D Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, mắt không cần phải điều tiết? Nhìn vật ở điểm cực viễn. Nhìn vật ở điểm cực cận. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận. A C B D Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây, mắt phải điều tiết mạnh nhất? Nhìn vật ở điểm cực viễn. Nhìn vật ở điểm cực cận. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận. A C B D Câu 6: Hãy ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 tương ứng để thành câu hoàn chỉnh. CỘT 1 CỘT 2 a. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm. b. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh. c. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm. d. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được. 1). Thấu kính thường làm bằng thủy tinh, 2). Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được, 3). Các thấu kính có tiêu cự khác nhau, 4). Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính, 1-c, 2-d, 3-a, 4-b BÀI 48 MẮT SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 48 MẮT BÀI 48 MẮT Nobita và thầy giáo của cậu ấy có thể đổi kính cho nhau được không? Đúng là dốt như Nobita, có thế mà cũng không biết. Đôi mắt của cậu chính là 2 cái thấu kính đó đấy! Vậy hả, sao tớ không biết thế này Chaien nói đúng rồi đấy. Nhưng Nobita có tận 4 cái cơ, còn 2 cái ở trên kính cận của cậu ấy nữa đó BÀI 48 MẮT ĐỌC PHẦN CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT HỌC THUỘC BÀI VÀ LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP XEM TRƯỚC BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO DẶN DÒ TRƯỜNG THCS LÊ QUÍ ĐÔN KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_mat_nguyen_thi_hong_trang.pptx
- THUYETMINH.doc