Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Trần Mạnh Cường

Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Trần Mạnh Cường

1.Kiến thức:

 Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.

 Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.

 Biết cách nhận biết từ trường.

2.Kĩ năng:

Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.

3.Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và sáng tạo trong học tập.

 

pptx 53 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường - Trần Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-learning lần thứ 4 
__________________________ 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
Bài giảng: 
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG 
Môn Vật Lý, lớp 9 
Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc 
Tháng 10/2016 
Giáo viên: TRẦN MẠNH CƯỜNG 
Email: tranmanhcuong.c2kimxa@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại di động: 0974 444 818 
Trường THCS Kim Xá 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
1. Kiến thức : 
 Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. 
 Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu. 
 Biết cách nhận biết từ trường. 
2. Kĩ năng : 
Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường . 
3. Thái độ : 
Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và sáng tạo trong học tập . 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Câu 1: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Phần giữa của thanh 
B) 
Cả hai từ cực 
C) 
Từ cực Bắc 
D) 
Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau 
Câu 2: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Khi hai cực Bắc để gần nhau. 
B) 
Khi hai cực Nam để gần nhau. 
C) 
Khi để hai cực khác tên gần nhau. 
D) 
Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. 
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính là có thể hút các vật bằng sắt đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với cột B để được câu trả lời đúng. 
 CỘT A 
 CỘT B 
A. 
sơn màu xanh, ghi chữ S 
B. 
sơn màu đỏ, ghi chữ N 
C. 
sắt, thép, niken, côban 
C 
Nam châm hút được 
B 
Từ cực Bắc của nam châm 
A 
Từ cực Nam của nam châm 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Kết quả kiểm tra bài cũ của bạn 
Số câu trả lời đúng 
{correct-questions} 
Tổng số câu 
{total-questions} 
Đạt tỉ lệ 
{percent} 
Số lần thi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm 
Mục đích của thí nghiệm: 
Tìm hiểu xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ? 
Bố trí thí nghiệm nh ư hình 22.1 sao cho lúc công tắc K mở, dây dẫn AB song song với kim nam châm đ ang đứng yên. 
Hình 22.1 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm 
-Nguồn điện 
-Khóa k 
-Đoạn dây dẫn thẳng 
-Kim nam châm 
-Ampe kế 
-Biến trở 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm 
C1 
 Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết : 
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. 
+ Khi nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không ? 
Hiện tượng xẩy ra là kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm vẫn song song với dây dẫn thẳng AB đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Khi đặt một kim nam châm gần một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam. Điều đó chứng tỏ: 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Kim nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn. 
B) 
Kim nam châm làm biến đổi lực hấp dẫn trong vùng không gian đó. 
C) 
Dòng điện tác dụng một lực từ lên kim nam châm. 
D) 
Dòng điện tạo ra luồng gió đẩy kim nam châm. 
Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào những khoảng trống: 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
từ lên kim nam châm đặt gần nó. 
 vì nó gây ra tác dụng lực 
Dòng điện có 
Kết quả bài làm nhóm câu hỏi C 1 
Số câu trả lời đúng 
{correct-questions} 
Tổng số câu 
{total-questions} 
Đạt tỉ lệ 
{percent} 
Số lần thi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
1. Thí nghiệm 
2. Kết luận 
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. 
*Chú ý: Thay dây dẫn AB bằng một đoạn dây dẫn có hình dạng bất kì thì kim nam châm vẫn lệch khỏi vị trí so với phương ban đầu. 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
C2 
Có hiện tượng gì xẩy ra với kim nam châm ? 
Hiện tượng xẩy ra là kim nam châm không lệch khỏi hướng Bắc - Nam đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
Ở mỗi vị trí, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng. 
C3 
Ở mỗi vị trí, sau khi kim nam châm đã đứng yên xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định thì ở vị trí cân bằng kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào những khoảng trống. 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
1) Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh 
 đặt trong nó. 
c hâm chỉ một hướng xác định. 
 xung quanh dòng điện. 
 lên kim nam châm 
2) Từ trường có khả năng 
 kim nam 
3) Tại một vị trí nhất định trong 
Kết quả bài làm câu hỏi C 2 , C 3 
Số câu trả lời đúng 
{correct-questions} 
Tổng số câu 
{total-questions} 
Đạt tỉ lệ 
{percent} 
Số lần thi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
2. Kết luận 
 - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. 
- Tại mọi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
2. Kết luận 
3. Cách nhận biết từ trường 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
I. LỰC TỪ 
II. TỪ TRƯỜNG 
1. Thí nghiệm 
2. Kết luận 
3. Cách nhận biết từ trường 
 - Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường. 
- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 
Theo em biện pháp nào nhằm hạn chế tác hại của sóng điện từ ? 
Xây dựng các trạm phát sóng điện từ ở xa khu dân cư 
Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng, phát thanh truyền hình 
Sử dụng điện thoại di động hợp lý 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
Camera nội soi có kích thước bằng hạt đậu nành, bệnh nhân nuốt nó và các bác sĩ sẽ điều khiển chuyển động của nó bằng từ trường 
Tủ chứa 
thực phẩm 
 hoạt động 
 nhờ từ trường. 
 Lợi ích nhờ từ trường 
Tàu chạy bằng 
đệm từ trường 
vận tốc đạt đến 
700km/h. 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
+ Kim nam châm không có hiện tượng gì chứng tỏ trong dây dẫn không có dòng điện chạy qua 
+ Kim nam châm bị lệch đi chứng tỏ trong dây dẫn có dòng điện, 
 Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn có dòng điện hay không ? 
Trả lời: Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu: 
III. VẬN DỤNG 
C4 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
III. VẬN DỤNG 
 Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường 
Trả lời: Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc 
Bắc 
Nam 
C5 
TIẾT 24. BÀI 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG 
VẬT LÍ 9 
III. VẬN DỤNG 
 Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ? 
Nam 
Bắc 
Đông 
Tây 
Xung quanh 
kim nam châm 
c ó từ trường 
C6 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Từ trường không tồn tại ở đâu ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
A) 
Xung quanh nam châm. 
B) 
Xung quanh dòng điện. 
C) 
Xung quanh điện tích đứng yên. 
D) 
Xung quanh trái đất. 
Câu 2: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là: 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
A) 
Lực hấp dẫn. 
B) 
Lực từ. 
C) 
Lực điện. 
D) 
Lực điện từ. 
Câu 3: Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Câu 4: Khi dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó thì dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường đúng hay sai ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Câu 5: Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào những khoảng trống. 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
trường. 
để nhận biết từ 
Người ta dùng dụng cụ 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 6: Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào những khoảng trống: 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh 
 ,tồn tại một 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 7: Ghép mỗi ý của cột A với cột B để được câu trả lời đúng 
 CỘT A 
 CỘT B 
A. 
xung quanh nam châm. 
B. 
song song với kim nam châm. 
C. 
sẽ chịu tác dụng của lực từ. 
B 
Thí nghiệm Ơ-xtét dây dẫn AB được bố trí 
C 
Một thanh sắt đặt trong từ trường 
A 
Từ trường tồn tại ở 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Câu trả lời của bạn là: 
Đáp án đúng là: 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 8 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Chúc mừng bạn đã hoàn thành câu hỏi này. 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Hình nào dưới đây là thí nghiệm Ơ – Xtét ? 
Đúng-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Sai-Bấm chuột vào chỗ bất kì để tiếp tục 
Rất tiếc, bạn chưa hoàn thành câu hỏi này. 
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
Hình 4 
Kết quả bài làm phần củng cố 
Số câu trả lời đúng 
{correct-questions} 
Tổng số câu 
{total-questions} 
Đạt tỉ lệ 
{percent} 
Số lần thi 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
THƯ GIÃN 
TIỂU SỬ Ơ – XTÉT 
Hanx Crixchin Ocxtet 
1777 - 1851 
Năm 20 tuổi ông tốt nghiệp khoa dược đại học tổng hợp Copenhaghen. 
Năm 22 tuổi bảo vệ luận án tiến sỹ triết học. 
Ông hết sức tâm đắc và đi sâu nghiên cứu mối liên hệ giữa điện và các hiện tượng khác đã biết (như ánh sáng, nhiệt, âm học ) nhưng chỉ có mối liên hệ giữa điện và từ ông ta phát hiện ra 
Ông đã bền bỉ tiến hành không biết bao thí nghiệm, ghi chép không biết bao giấy mực, ông kiên trì tìm kiếm mối liên hệ ngoan cố không dễ gì tóm được nó. Vì vậy đi đâu ông cũng mang kè kè bên mình một kim nam châm như một ‘‘bảo bối’’ 
Có lần ông đã sửng sốt, lặng đi và có phần lúng túng. Khi ông ngắt mạch điện kim nam châm dường như được buông thả lại vị trí cũ. Khi đóng mạch điện kim nam châm lại run rẩy lệch đi. Lúc đó mắt nhà bác học sáng lên miệng ông lắp bắp không nói lên lời. 
Ông xúc động thực sự một niềm hưng phấn trào lên lan tỏa khắp người. Ông nhận thấy trong thí nghiệm đơn sơ này đã phát hiện ra một điều gì đó khác thường vô cùng kỳ vĩ trong thế giới tự nhiên. 
Ông đã suy ngẫm, nghiên cứu và tiến hành hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác với bộ Pin Vônta, dây dẫn và kim nam châm để kiểm tra và chứng minh giả thuyết của mình. Từ đó ông đã kết luận rằng: ‘‘Dòng điện đã sinh ra từ trường’’ và ngày 15 tháng 02 năm 1820 được coi là ngày khai sinh một lĩnh vực mới: ‘‘Điện từ học’’ . 
 1/Bài vừa học : 
Học thuộc nội dung ghi nhớ 
Học bài, làm bài tập trong Sách bài tập 
Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
 2/ Xem trước nội dung bài 23: ‘’TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ’’ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Sách giáo khoa Vật Lí 9 - nhà xuất bản Giáo dục. 
Sách giáo viên Vật Lí 9 - nhà xuất bản Giáo dục. 
- Phần mềm Powerpoint, Adobe Presenter 11.0; một số bài giảng mẫu do Cục CNTT Bộ giáo dục và đào tạo; sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc cung cấp; Total Video Converter; Camtasia Studio 7 
- Và một số tư liệu dạy học từ Internet: 
Trang www.thuvienbachkim.com.vn ; www.moet.gov.vn ; 
 www.edu.net.vn ; www.thi-baigiang.moet.gov.vn ; 
 baigiang.violet.vn; 
NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_tac_dung_tu_cua_dong_dien_tu_truong_t.pptx
  • docban thuyet minh.doc
  • docBia 1 Bai du thi.doc