Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ

2. Kết luận

Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng xa nam châm, những đường này càng thưa dần.

- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.

- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.

 

ppt 21 trang hapham91 10821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG3. Người ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vônkế C. Dùng áp kế D. Dùng kim nam châm có trục quay.1. Nêu sự tương tác giữa hai nam châm?2. Cách nhận biết từ trường.TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪBài 23I. TỪ PHỔ1. Thí nghiệmTrả lời câu hỏi:1. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?2. Nhận xét mật độ các đường mạt sắt gần và xa nam châm?SN2. Kết luận- Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng xa nam châm, những đường này càng thưa dần.- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔVành mũ giải ngân hà trên tia hồng ngoạiQuả trứng tinh vân Từ phổ sao hoảNhững “chiếc nhẫn” của sao thổII. ĐƯỜNG SỨC TỪ1. Vẽ và xác định chiều của đường sức từSN Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựaSN1. Vẽ và xác định chiều của đường sức từSNĐường sức từSN Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ, nhận xét sự sắp xếp của kim nam châm dọc theo một đường sức từ. Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm luôn định hướng theo một chiều nhất định.SN Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm SNHãy dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽSN Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm? Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.2. Kết luận - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.- Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.- Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.III. VẬN DỤNG Ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song nhau C4.Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.C5.Biết chiều của một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình sau. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.ABNS C6.Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng. Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải. Bài tập 1: Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châmSN4321CỦNG CỐ SN Bài tập 2: Xác định tên của các từ cực trong hình vẽ sauCDsN	TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤTHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài- Làm bài tập 23.1.2.3.4 trong sách bài tập- Xem trước bài 24 tìm hiểu kĩ quy tắc nắm tay phải, cách biểu diễn đường sức từ trong ống dây.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_23_tu_pho_duong_suc_tu.ppt