Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều - Nguyễn Văn Tú

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều - Nguyễn Văn Tú

3.Kết luận:

 - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường ( bộ phận đứng yên ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay ). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.

 - Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.

 

ppt 20 trang hapham91 4110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN VĂN TÚ-SBD: L1TRƯỜNG THCS THANH MỸKÍNHCHÀOQUÝÙTHẦYGIÁOCÔ GIÁOVÀØCÁC EMHỌCSINHKIỂM TRA BÀI CŨ- Phát biểu quy tắc bàn tay trái?Quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từKIỂM TRA BÀI CŨ Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB, CD của khung dây có dòng điện chạy qua trong hình sau? Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong trường hợp này có tác dụng gì đối với khung dây? O’NSBCADOO’¸p dông quy t¾c bµn tay tr¸i ta cã c¸c cÆp lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn khung d©y ABCD nh­ sau:NSBCADOF2F1Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung dây quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồHình 28.1NAM CHÂM KHUNG DÂYBỘ GÓP ĐIỆNHình 28.13.Kết luận: 	- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường ( bộ phận đứng yên ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay ). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.	- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.* Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính: Nam châm tạo ra từ trườngKhung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận đứng yên) được gọi là Stato (bộ phận quay) được gọi là Rôto* Hoạt động: 	 Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung dây thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. KẾT LUẬN: Xe đạp điện Máy bay đồ chơi dùng pin Quạt điện dùng ắc quy Quạt điện trong phòng thí nghiệmBÀI 28.5 SBT-65Động cơ điên một chiều quay được do tác dụng của lực nào?A. Lực hấp dẫn.B. Lực đàn hồi.C. Lực từ.D. Lực điện từ.A. Kh«ng th¶i ra ngoµi c¸c chÊt khÝ hay h¬i lµm « nhiÔm m«i tr­êng xung quanh.B. Cã thÓ cã c«ng suÊt tõ vµi o¸t ®Õn hµng tr¨m, hµng ngµn, chôc ngµn Kil« o¸t.C. HiÖu suÊt rÊt cao, cã thÓ ®¹t tíi 98%.Bµi tËp tr¾c nghiÖm: ¦u ®iÓm nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ ­u ®iÓm cña ®éng c¬ ®iÖn:D. Cã thÓ biÕn ®æi trùc tiÕp n¨ng l­îng cña nhiªn liÖu thµnh c¬ n¨ng.Ưu điểm của động cơ điệnĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀUGhi nhớĐộng cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.Cã thÓ em ch­a biÕt:Người ta còn dựa vào hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua để chế tạo điện kế, đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện như Ampe kế, Vôn kế.Hình 28.4 mô tả nguyên tắc hoạt động của một điện kế khung quay. Khi có dòng điện chạy qua khung dây dẫn K (đặt trong từ trường của nam châm C), dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây quay quanh trục OO’ và làm cho kim Q quay theo.Bài 28.6 SBT trang 65Trong động cơ điện một chiều, nếu thay bộ góp điện gồm hai vành bán khuyên bằng một bộ góp điện gồm hai vành khuyên thì động cơ có quay được liên tục không? Tại sao?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc bài : học phần ghi nhớ SGK trang 78Làm bài tập 28.1; 28.2 ; 28.4; 28.8(SBT)XIN CH¢N THµNH C¶M ¥N C¸C THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_28_dong_co_dien_mot_chieu_nguyen.ppt