Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Lực điện từ. Động cơ điện một chiều (Tiết 29+30)
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
C2. Dự đoán: Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực F1, F2+ Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) được gọi là stato.
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay) được gọi là rôto.
+ Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Lực điện từ. Động cơ điện một chiều (Tiết 29+30)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP VẬT LÍ 9 CHỦ ĐỀ. LỰC ĐIỆN TỪ- ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀUTIẾT 29 +30AI. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆNSNKAAB+Thí nghiệmMắc mạch điện như hình vẽ. Đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trường của nam châmSNKAQuan sát hình vẽ:- Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây AB khi đóng công tắc K. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?AB+Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó.SNKAAB+Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.Lực đó gọi là lực điện từII. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?SNHình 27.1Đổi chiều dòng điệnSNHình 27.1Đổi chiều đường sứcSNKAAB++ Đổi chiều đường sức từKết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.N thay vì SS thay vì NQuy tắc bàn tay tráiĐặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ 20134A-++ -KABABIII. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiềuHình 28.1DABCDABCHình 28.1Khung dây dẫn Bộ góp điệnThanh quét C1,C2C1C2Nam châmCuộn dâyNam châmBộ góp điện2. Hoạt động của động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.DABCC1C2Hình 28.1F1F2 C2. Dự đoán: Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực F1, F2Bước 1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ .Bước 2. Đóng khóa K quan sát xem khung dây có chuyển động hay không .Bước 3. Ghi kết quả đã quan sát được, so sánh với dự đoán ban đầu .Bước 4. Ngắt khóa K, tháo các thiết bị để về vị trí ban đầu .+-KM+-C2. Làm thí nghiệm theo nhómHoạt động của động cơ điện một chiều + Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) được gọi là stato. + Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay) được gọi là rôto. + Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. 3. Kết luận. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. IV. VẬN DỤNGBAFC2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3C3. Xác định chiều đường sực từ của Nam châm trên hình 27.4BAFC4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB , CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b , c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?BACDHình a : Cặp lực từ F1 F2 , tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ . Hình b : Cặp lực từ F1 F2 , tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây dãn ra .BACDHình c : Cặp lực từ F1 F2 , tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ . Bài tập:Hình nào mô tả đúng chiều đường sức từ (hoặc cực) của nam châm trên hình ?ABFI-+Hình cNSFIIAB+-BAINSIF+-+BINAIF-SHình aHình bCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Người ta còn dựa vào hiện tượng lực điên từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua để chế tạo điện kế , đó là bộ phận chính của dụng cụ đo điện như ampekế ,vôn kế . Hướng dẫn về nhàHọc thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-34Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!NBài học kết thúc!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_9_chu_de_luc_dien_tu_dong_co_dien_mot_c.pptx