Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1, Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS An Bình

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1, Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS An Bình

I. THÍ NGHIỆM

II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HĐT

III. VẬN DỤNG

C4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể)

 

ppt 22 trang hapham91 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1, Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS An Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN BÌNHVẬT Lí 91 - Chỳ ý lắng nghe bài giảng, tớch cực tham gia phỏt biểu và xõy dựng bài.2 - Khụng mất trật tự trong giờ học.3 - Vở ghi bài học và vở bài tập đầy đủ, cú chấm điểm.4 - Hoạt động nhúm phải tớch cực.5 - Làm bài tập về nhà đầy đủ và học thuộc lý thuyết của bài trước giờ vào lớp.NỘI QUI HỌC VẬT Lí 9VẬT Lí 9ĐVĐ: Như vậy cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn cú tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn đú hay khụng ?* Ở lớp 7 ta đó biết , Khi hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu búng đốn càng lớn thỡ dũng điện chạy qua búng đốn cú cường độ (I) càng lớn và đốn càng sỏng.ĐẶT VẤN ĐỀCHƯƠNG I: ĐIỆN HỌCTIẾT 1 - BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐiỆN VÀO HiỆU ĐiỆN THẾ GiỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN1. Thớ nghiệm2. Đồ thị biểu diễn3. Vận dụngNỘI DUNGTiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệma. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ.1. Sơ đồ mạch điệnb. Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải mắc về phía điểm A hay điểm B.AVKAB+-Am pe kế, đo cưường độ dòng điện, mắc nối tiếpVôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song songChốt dưương (+) mắc vào điểm này0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 1: Hiệu điện thế = 0VLần đo 2: Hiệu điện thế = 3V0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 3: Hiệu điện thế = 6V 0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 4: Hiệu điện thế = 9V0,5011,5A+-ATiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmABK5320146V-+1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành TNKVLần đo 5: Hiệu điện thế = 12VI. Thớ nghiệm:1. Sơ đồ mạch điện:2. Tiến hành thớ nghiệm:Lần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dũng điện (A)123450 01,5 0,253 0,54,5 0,756 1Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪNI. Thớ nghiệm:1. Sơ đồ mạch điện:2. Tiến hành thớ nghiệm:Lần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dũng điện (A)123450 01,5 0,253 0,54,5 0,756 1C1Từ kết quả thớ nghiệm, hóy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dõy dẫn, CĐDĐ chạy qua dõy dẫn đú cú mối quan hệ như thế nào với HĐT.Trả lời: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT hai đầu dõy dẫn bao nhiờu lần thỡ CĐDĐ chạy qua dõy dẫn đú cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiờu lần.MỐI LIấN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪNNhận xột: Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiờu lần thỡ cường độ dũng điện chạy qua đoạn dõy dẫn đú tăng (hoặc giảm) bấy nhiờu lần.I. THÍ NGHIỆMII. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ1) Dạng đồ thịKhi U= 0V; I = 0A, ta cú điểm 0Khi U= 1,5V; I = 0,3A ta cú điểm BKhi U= 3,0V; I = 0,6A ta cú điểm CKhi U= 4,5V; I = 0,9A ta cú điểm DKhi U= 6,0V; I = 1,2A ta cú điểm E00,30,60,91,2I(A)1,53,04,56,0U(V)BCDE*Nhận xột: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.C2: Dựa vào số liệu ở bảng 1 mà em thu được từ thớ nghiệm, hóy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U , nhận xột xem nú cú phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay khụng?2) Kết luận: -Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiờu lần thỡ cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn đú cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiờu lầnLần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dũng điện (A)1 0 02 1,5 0,253 3 0,54 4,5 0,755 6 1III. VẬN DỤNGC3: Từ đồ thị hỡnh 1.2 hóy xỏc định: * Cường độ dũng điện qua dõy dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V ; 3,5V* Xỏc định giỏ trị U,I ứng với một điểm M bất kỡ trờn đồ thị đú.00,30,60,91,2I(A)1,53,04,56,0U(V)BCDE*Trờn trục hoành , ta tỡm giỏ trị U = 2,5V. *Kẻ đường thẳng vuụng gúc với trục hoành, gặp đường biểu diễn ở đõu, thỡ từ điểm đú ta kẻ đường thẳng vuụng gúc với trục tung , gặp trục tung ở đõu thỡ đú là giỏ trị I cần tỡm * Tương tự C3:M2,50,53,50,7Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnI. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hđt III. Vận dụngC4 Một bạn HS trong quá trình TN như trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không đáng kể) KQ đoLần đoHiệu điên thế (V)Cường độ dòng điện (A)12,00,122,530,240,2556,00,125 4,0 5,0 0,3C5: Trả lời cõu hỏi nờu ra ở phần mở bài* Cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dũng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn là một đường thẳng đi từ gốc toạ độ( U = 0 ; I = 0)GHI NHỚ BÀICú thể em chưa biếtNhà vật lớ học người Đức Georg Simon Ohm (G .S . ễm 1789 - 1854) Tỡm ra định luật núi về mối quan hệ giữa cường độ dũng điện vào hiệu điện thế và điện trở của dõy (Định luật ễm) khi cũn là giỏo viờn dậy vật lớ ở một tỉnh lẻ năm 1827 . Năm 1876 ; 49 năm sau khi cụng bố định luật của mỡnh thỡ viện hàn lõm khoa học nước Anh đó thành lập 1 uỷ ban đặc biệt để kiểm tra định luật ễm một cỏch chớnh xỏc . Cho tới TK XIX mới được cụng nhận trờn toàn thế giới và được ứng dụng rộng rói cho tới ngày nay .. Nắm vững kiến thức bài học và phần ghi nhớ SGK trang 6.Làm bài tập 1.1, 1.2 ,1.3, 1.4 SBT.Đọc phần “Cú thể em chưa biết”.Đọc trước bài 2: Điện trở dõy dẫn –định luật ễm.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TRƯỜNG THCSCẢNH THỤYCảm ơn cỏc em học sinh tập thể lớp 9AChỳc cỏc em cú một năm học đạt kết quả tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_chuong_i_dien_hoc_tiet_1_bai_1_su_phu.ppt