Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 10, Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Ngọc Thủy
I. BIẾN TRỞ.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
* Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ.
* Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, sao cho khi dịch chuyển con chạy C, thì điện trở của mạch điện thay đổi.
* Kí hiệu biến trở
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 10, Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv dạy: NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆNĂM HỌC 2014-2015PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HÒATRƯỜNG THCS TÔN ĐỨC THẮNGMÔN: VẬT LÝ 9KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trong các kim loại gang, sắt, nhôm, vonfram kim loại nào dẫn điện tốt nhất?A. VonframB. SắtC. NhômD. ĐồngKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Một sợi dây đồng dài 100m, có tiết diện đều 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 ômmétGiải Điện trở của sợi dây đồng làTiết 10- Bài 10BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Tiết 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTCMNABCANBb)6,5 K Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT* Nhận dạng biến trởI. BIẾN TRỞ. 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.CMNABCANBBiến trở con chạyBiến trở tay quayBiến trở than (chiết áp)Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTI. BIẾN TRỞ. 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTI. BIẾN TRỞ. 1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.I. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo của biến trở.I. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.Biến trở con chạyBiến trở tay quayCMNABCANBI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.* Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ.a. Biến trở con chạyBiến trở tay quayCMNABCANBI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.* Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ.a. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.* Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ.a. Biến trở con chạyb. Biến trở tay quayCMNABCANBI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. * Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ. * Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, sao cho khi dịch chuyển con chạy C, thì điện trở của mạch điện thay đổi.a.c.b.d.I. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. * Cấu tạo: Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn, được quấn đều dọc theo lõi sứ. * Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, sao cho khi dịch chuyển con chạy C, thì điện trở của mạch điện thay đổi.* Kí hiệu biến trở2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.CMNAB6VKI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.* Sơ đồ mạch điện có dùng biến trởK+-ĐCAB2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.CMNAB6VKI. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.C5. Sơ đồ mạch điện có dùng biến trởK+-ĐCABC6. Trị số 100 ôm – 2A cho biết+ Điện trở lớn nhất của biến trở là 100 ôm và cường độ dòng điện lớn nhất cho phép qua biến trở là 2A+ Mắc mạch điện, đẩy con chạy C về NCMNAB6VK I. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.C5. Sơ đồ mạch điện có dùng biến trởK+-ĐCABC6. Trị số 100 ôm – 2A cho biết+ Điện trở lớn nhất của biến trở là 100 ôm và cường độ dòng điện lớn nhất cho phép qua biến trở là 2AĐóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C tiến dần về đầu M, độ sáng đèn như thế nào? Tại sao?+ Đóng K, khi dịch chuyển con chạy C đèn sáng mạnh hơn vì trị số điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua tăngCMNAB6VK I. BIẾN TRỞ. Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.C5. Sơ đồ mạch điện có dùng biến trởK+-ĐCABC6. Trị số 100 ôm – 2A cho biết+ Điện trở lớn nhất của biến trở là 100 ôm và cường độ dòng điện lớn nhất cho phép qua biến trở là 2A.+ Đóng K, khi dịch chuyển con chạy C đèn sáng mạnh hơn vì trị số điện trở của biến trở có dòng điện chạy qua tăng.Khi con chạy biến trở tới vị trí nào thì đèn sáng mạnh nhất? Vì sao?+ Đèn sáng mạnh nhất, thì con chạy C tới điểm M3. Kết luận. (SGK)Lõi sứ Than mỏng phủ bên ngoài I. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Trong kĩ thuật người ta sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ nhưng trị số rất lớn vì điện trở suất lớn và tiết diện nhỏ.* Có hai cách nhận dạng điện trởTrị số được ghi trên điện trởTrị số được thể hiện bằng các vòng màu680 K 1)Vòng màu thứ nhấtVòng màu thứ haiVòng màu thứ baVòng màu thứ tưC9 Đọc trị số các điện trở trên hình 680 K 1)56K 2)1200 3)6,5 K 4)3 M 5)3900 6)I. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTIII. Vận dụngC10 Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh lõi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này. GiảiChiều dài của dây làm biến trởSố vòng dây của biến trở(vòng)mI. Biến trở II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.Tiết 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬTIII. Vận dụng CMNABCANBb)Ghi nhớBiến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạchHướng dẫn tự họcBài vừa học: - Học ghi nhớ, nắm cách dùng biến trở, kí hiệu biến trở ứng dụng biến trở trong thực tế.- Làm BT10.1 10.6 trang 15-16 SBTb)Bài sắp học: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở- Tìm cách giải BT từ 1 3 SGK trang 32,33C¸m ¬n c¸c em?b)Vßng mÇu thø nhÊtVßng mÇu thø haiVßng mÇu thø baVßng mÇu thø tCMNAB6VKThÇy c« cã thÓ tham kh¶o c¸ch ®äc ®iÖn trë mÇu sau. Ngoµi ra cã thÓ tham kh¶o bµi “§äc nhanh c¸c ®iÖn trë mÇu” cña cïng t¸c gi¶.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_10_bai_10_bien_tro_dien_tro_dung.ppt