Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 19: Tổng kết chương I - Điện học

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 19: Tổng kết chương I - Điện học

5. Hãy cho biết:

a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?

 Điện trở tăng lên ba lần.

b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?

 Điện trở giảm đi bốn lần.

c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ?

 Điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.

d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?

R =

 

ppt 28 trang hapham91 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 19: Tổng kết chương I - Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP!Nhiệt Liệt Chào MừngTỔNG KẾT CHƯƠNG ITiết 19ĐIỆN HỌC1.Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó? 	Trả lời:Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó .	I – TỰ KIỂM TRA2.Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số là giá trị nào của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? 	UITrả lời: - Điện trở.- Không, vì khi U tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần nên thương số không đổi.	UI3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. RAV+---++K4. Em hãy viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. b/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.	a/ Rtđ = R1 + R2b/ 1Rtđ=1R1+1R25. Hãy cho biết:a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ? Điện trở tăng lên ba lần.b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ? Điện trở giảm đi bốn lần.c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ?d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? Điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.SR =P.lCHỦ ĐỀ 16.Em hãy viết đầy đủ câu dưới đây: a) Biến trở là một điện trở . . . . . . . . . . . . và có thể được dùng để .b) Các điện trở dùng trong kỉ thuật có kích thước và có trị số được. . . . . . hoặc được xác định theo các .. có thể thay đổi trị sốđiều chỉnh cường độ dòng điện trong mạchnhỏghi sẵnvòng màua) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết ..7.Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trốngcông suất định mức của dụng cụ đób) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ...của hđt giữa hai đầu đoạn mạch và cđdđ qua nó a) Điện năng sử dụng bởi 1 dụng cụ dòng điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào? Câu 8:A= P.t = U.I.tb) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu 1 số ví dụBiến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác, ví dụ: ĐN Cơ năng như quạt điện, máy bơm nước CHỦ ĐỀ 29.Em hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.Trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Q = I2.R.tCHỦ ĐỀ 310.Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các qui tắc cần phải thực hiện để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện- Chỉ làm thí nghiệm dành cho HS THCS với U dưới 40V.- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc theo đúng tiêu chuẩncách điện - Cần mắc .có I định mức phù hợp với mỗi dụng cụ điện dùng trong mạng điện gia đìnhcầu chì Trước khi thay bóng đèn bị hỏng cần phải .. . . và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà ngắt công tắc hoặc rút cầu chì .cho vỏ kim loại cho các dụng cụ, thiết bị điện . và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà Nối đất 11.Em hãy cho biết: a/ Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?b/ Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng Trả lời:a/ - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Giảm bớt các sự cố về điện - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. . . - Tăng tuổi thọ của các dụng cụ thiết bị điệnb/ Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiếtCHỦ ĐỀ 4II - Vận dụng:Câu 12:Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?A. 0,6 A.B. 0,8A.C. 1A.D. Một giá trị khác các giá trị trên.Câu 13:Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗ dây dẫn :A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.D Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn. Câu 14) Hai điện trở R1 = 30 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A và R2 = 10 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A có thể mắc nối tiếp vào hiệu điện thế nào dưới đây: A. 80V vì R tđ = 40 và chịu được I lớn nhất là 2AB. 70V vì R1 chịu được U lớn nhất là 60V, R2 chịu được U lớn nhất là 10VC. 120V vì R tđ = 40 và chịu được I tổng cộng là 3AD. 40V vì R tđ = 40 và chịu được I là 1A Câu 15) Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây:A. 10VB. 22,5VC. 60VD. 15V18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. Biếtnicrom = 1,1.10-6 ( . m)II – VẬN DỤNG:I - TỰ KIỂM TRA( m )I - TỰ KIỂM TRAII – VẬN DỤNG:Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở đoạn dây dẫn nàya) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?I - TỰ KIỂM TRAII – VẬN DỤNG:Khi hoạt động bình thường điện trở của ấm điện là:b/ Tóm tắt U= 220 (V) P= 1000 (W) R= ? ( Ω ) b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường. (Thảo luận nhóm) GiảiTiết diện dây điện trở của ấm điện là:Đường kính tiết diện của dây điện trở là:c)d 0,24 mmc/ Tóm tắtR=48,8 Ω l = 2 (m) = 3,14 R = 1,1. 10-6 Ωm S = ? (mm2)d = ? (mm)Câu 16: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở 12 Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây mới này có trị số: A. 6 Ω B. 2 Ω C . 12 Ω D. 3 ΩVì:- Khi gập đôi dây dẫn lại tiết diện của dây dẫn mới tăng lên 2 lần mà điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên Rdd mới =R/2.Mặt khác Khi gập đôi dây dẫn lại chiều dài của dây dẫn mới giảm đi 2 lần mà điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên Rdd mới =R/2.Từ đó suy ra Rdd mới =R/4. Rdd mới =3 ΩHƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn tập từ bài 1 đến bài 20: học thuộc kiến thức chính trong mỗi chủ đề (Đặc biệt ghi nhớ nội dung định luật Ohm và định luật Jun- Lexo; các hệ thức -công thức trong chương)Xem và làm lại các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tâp đã làm ; Tự hoàn thành việc ghi nhớ các nội dung đã học trong chương I – Phần tổng kết chương.Tiết 20:Tổng kết chương I.Điện học (T2)Hãy yêu thích việc mình làmBạn sẽ cảm thấy thú vị hơnVà việc mình làm có hiệu quả hơn !Chào tạm biệt quý Thầy, CôChúc quý thầy cô sức khỏe. Thành công!chúc các em chăm ngoan, học giỏi !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_19_tong_ket_chuong_i_dien_hoc.ppt