Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1. Thí nghiệm

C1: Đưặt thanh kim loại lại gần vụn sắt, thép. Nếu thanh kim loại nào hút vụn sắt, thép thì nó là nam châm.

C1

Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?

ppt 19 trang hapham91 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO CÁC THẦY Cễ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét ngưười Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà hàng nghìn năm về trưước con ngưười vẫn coi là hai hiện tưượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Sự liên hệ giữa điện và từ, là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con ngưười. Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hưướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ? Tổ Xung ChiNam châm vĩnh cửuTiết 22bài 21I. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm C1 : Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?Tiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUC1: Đưặt thanh kim loại lại gần vụn sắt, thép. Nếu thanh kim loại nào hút vụn sắt, thép thì nó là nam châm.I. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm C2 Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng nhưư mô tả trên hình 21.1a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hưướng nào?b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hưướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hưướng nhưư lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét .Tiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUb. Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hưướng Nam-Bắc nhưư cũ. C2a. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hưướng Nam-Bắc địa lí.Em cú kết luận gỡ về từ tớnh của nam chõm?I. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận: Tiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬU * Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hưướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hưướng Nam gọi là cực Nam * Kớ hiệu cỏc từ cực của nam chõm:- Màu đậm là cực Bắc (N)- Màu nhạt là cực Nam (S)NamBắcCực từ Nam(S)Cực từ Bắc(N)I. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận:II. TƯƠNG tác giữa hai nam châm1. Thí nghiệm C3: Đưưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tưượng, cho nhận xét?Tiết 22bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUC4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưưa lại gần nhau. Có hiện tưượng gì xảy ra với các nam châm ?C3: Cực Bắc của kim nam chõm bị hỳt cực Nam của thanh nam chõm. C4: Cỏc cực cựng tờn của hai nam chõm đẩy nhau.2. Kết luận: Khi đưưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì :+ Chúng hút nhau nếu các cực khác tên+ Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tênTiết 22bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUI. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận:II. TưƯơng tác giữa hai nam châm1. Thí nghiệm Em hóy nờu kết luận về sự tương tỏc giữa hai nam chõm?Tiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬU Em hãy cho biết có mấy cách để nhận biết cỏc từcực của một nam châm?+ Căn cứ vào màu sơn (đỏ hoặc xanh)+ Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết ( N hoặc S).+ Căn cứ vào sự định hưướng của nam châm.+ Căn cứ vào sự tưương tác giữa hai nam châm.2. Kết luận:III. Vận dụngC5 Theo em có thể giải thích thế nào hiện tưượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hưướng Nam ? C5: Có thể cánh tay của hình nhân đặt trên xe là một nam châm vĩnh cửu mà phần ngón tay là cực từ nam của nam châm và hình nhân này đưược đặt trên một trục và quay độc lập so với xe.Tiết 22bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUI. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận:II. TƯương tác giữa hai nam châm1. Thí nghiệm I. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận: II. Tương tác giữa hai nam châm)1. Thí nghiệm 2. Kết luận: III. Vận dụngC6 Ngưười ta dùng la bàn để xác định hưướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với nam châm. Tiết 22bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUC6: Bộ phận chớnh chỉ hướng của la bàn là kim nam chõm. Vỡ mọi nơi trờn trỏi đất kim nam chõm luụn chỉ hướng Nam – BắcI. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận:II. TƯương tác giữa hai nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận: III. Vận dụngC7 Xác định tên từ cực của các nam châm thưường dùng trong phòng thí nghiệmKim nam châm ( Nam châm thử) Nam châm thẳngNam châm chữ U Nam Nam Nam Bắc Bắc BắcTiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUC8 Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5SN SNTiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUI. Từ tính của nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận:II. TƯương tác giữa hai nam châm1. Thí nghiệm 2. Kết luận: III. Vận dụngKhẳng định sau đúng hay sai:SaiĐỳng0123456789101112131415Tớnh giờKhi moọt thanh nam chaõm thaỳng bũ gaừy laứm hai nửừa thỡ hai nửừa ủeàu maỏt heỏt tửứ tớnhSaiĐúng0123456789101112131415Tớnh giờKhẳng định sau đúng hay sai:Hai thanh nam chaõm huựt nhau khi coù xaựt hai cửùc cuứng teõn vaứo nhau*Có thể em chưa biếtVào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đưa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là Trái Đất tí hon và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam - Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất. Làm các bài tập: 21.5, 21.8, 21.9, 21.11 – SBT tr 49Tiết 23Bài 21NAM CHÂM VĨNH CỬUVề nhà: Đọc trước bài : Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_23_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.ppt