Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện

1.Thí nghiệm

a.Thí nghiệm 1

- Đóng công tắc khi ống dây không có lõi sắt non hoặc lõi thép: quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. - Đóng công tắc khi ống dây có lõi sắt non hoặc lõi thép: quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm.

 

ppt 28 trang hapham91 6930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 28, Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quÝ thÇy, c«VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍKIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện? (theo hình sau). Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. SN Hãy mô tả cấu tạo và hoạt động của một nam châm điện? Nam châm điện gồm 1 ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ và trở thành nam châm.PinB¾cnamTiết 28 – Bài 25SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉPNAM CHÂM ĐIỆNTại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh 1 lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện?Tại sao lõi của nam châm điện là lõi sắt non mà không phải lõi thép?Nam châm điện được tạo ra như thế nào? Có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?1.Thí nghiệm.a.Thí nghiệm 1LÕI THÉPLõi sắt nonAPinABCBắcNam- Đóng công tắc khi ống dây không có lõi sắt non hoặc lõi thép: quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. - Đóng công tắc khi ống dây có lõi sắt non hoặc lõi thép: quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. K KỐng dây không có lõi thép (sắt non)Ống dây có lõi thép (sắt non)CÁC EM CÙNG QUAN SÁT THÍ NGHIỆM K KỐng dây không có lõi thép (sắt non)Ống dây có lõi thép (sắt non)CÁC EM CÙNG QUAN SÁT THÍ NGHIỆM Nhận xét: Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.b.Thí nghiệm 2.APinLõi thépLõi sắt non Nhận xét: Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.Sự nhiễm từ của sắt non và của thép có gì khác nhau?2. Kết luậnLõi sắt hoặc thép đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua .Khi ngắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính Người ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện.- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm như thế nào? Ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châmII. Nam châm điện:Cấu tạo chính của nam châm điện gồm: ống dây dẫn trong có lõi sắt non. TiÕt 28, Bµi 25. Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp – Nam ch©m ®iÖn iI. Nam ch©m ®iÖn ?. H·y nh¾c l¹i c¸c bé phËn chÝnh cña mét Nam ch©m ®iÖn? ?. H·y quan s¸t Nam ch©m ®iÖn trªn H 25.3 vµ tr¶ lêi C2?C2. C¸c con sè kh¸c nhau (1000, 1500) ghi trªn èng d©y cho biÕt èng d©y cã thÓ sö dông víi c¸c sè vßng kh¸c nhau, tuú theo c¸ch chän ®Ó nèi 2 ®Çu èng d©y víi nguån ®iÖn. Sè ghi 1A-22Ω, cho biÕt èng d©y ®­îc dïng víi dßng ®iÖn cã c­êng ®é 1A, ®iÖn trë cña èng d©y lµ 22Ω ?. Cã thÓ lµm tăng lùc tõ cña Nam ch©m ®iÖn lªn mét vËt b»ng c¸ch nµo? Cã thÓ lµm tăng lùc tõ cña Nam ch©m ®iÖn lªn mét vËt b»ng c¸ch: tăng c­êng ®é dßng ®iÖn qua c¸c vßng d©y hoÆc tăng sè vßng cña èng d©y i. Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp ?. T¹i sao lâi cña nam ch©m ®iÖn ph¶i lµ s¾t non chø kh«ng ®­îc dïng thÐp? - Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. - Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω. C2. Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện Nam châm điện mô tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa các côn số khác nhau ghi trên ống dây?C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?C3. So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?I = 1An = 250I = 1An = 500I = 1An = 300I = 1An = 500I = 2An = 300I = 2An = 300I = 2An = 750a.b.c.d.b.d.e.Nam châm b mạnh hơn aNam châm d mạnh hơn cNam châm e mạnh hơn b và d1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị 2. Sau khi đã bị nhiễm từ, . ..không giữ được từ tính lâu dài.3. Có thể làm ..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.nhiễm từsắt nontăng lực từ Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý:Bài tập củng cốIII. Vận dụng Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.C4. Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm. Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây. C6. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?* Nam châm điện gồm: Ống dây dẫn trong có lõi sắt non.Việc sử dụng nam châm điện thay cho các động cơ điện để vận chuyển hàng hoá (sắt thép ) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ?A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.D. Cả ba phát biểu trên.OBài tập củng cố2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ?A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt.D. Một đáp án khác.OHọc mà vuiCách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản* Nam châm điện Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt. Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện. Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một quả pin. Pin* La bàn Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm. Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp. Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.PinBẮCNAM* Nam châm điệnCách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giảnHướng dẫn về nhà1. Học bài và làm bài tập 25.1 đến 25.3 SBT2. Xem trước nội dung bài: Ứng dụng của nam châm và tìm hiểu nội dung sau:	+ Nguyên tắc hoạt động của loa điện. + Tìm hiểu hoạt động Rơle điện từ?3. Chế tạo một nam châm điện đơn giản và một kim nam châm.KCTCHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG TRONG CÔNG VIỆC.Chúc các em sức khỏe và luôn học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_28_bai_25_su_nhiem_tu_cua_sat_th.ppt