Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Qua 2 thí nghiệm trên, em hãy

cho biết dòng điện xuất hiện

trong cuộn dây dẫn kín trong

những trường hợp nào ?

Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp

II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện

1. Dùng nam châm vĩnh cửu

2. Dùng nam châm điện

- Nhận xét 2: SGK/86.

III. Hiện tượng cảm ứng điện từ

-Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

ppt 20 trang hapham91 4240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 33: Hiện tượng cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpHãy nêu cấu tạo của đinamô?Bằng kinh nghiệm thực tế của mình, em có thể cho biết đinamô hoạt động như thế nào?Cấu tạo chính:+ 1 nam châm.+1 cuộn dây có lõi sắt có thể quay quanh trục.-Hoạt động:156324Núm xoayVỏ nhựaNam châmCuộn dâyĐầu dây ra Đầu dây nối với khung xeTiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửuHãy nghiên cứu thí nghiệm 1, mô tả các dụng cụ và cách làm thí nghiệm ? Thảo luận theo nhóm bànCuộn dây dẫnĐèn 1Đèn 2Di chuyển nam châm lại gần cuộn dâyĐặt nam châm đứng yên trước cuộn dâyĐặt nam châm nằm yên trong cuộn dâyDi chuyển nam châm lại gần cuộn dâyKhi nào thì đèn sáng ?Trả lời:6 nhóm tiến hành thí nghiệmĐèn 1Đèn 2Di chuyển nam châm lại gần cuộn dâyĐặt nam châm đứng yên trước cuộn dâyĐặt nam châm nằm yên trong cuộn dâyDi chuyển nam châm lại gần cuộn dâyKhi nào thì đèn sáng ?Trả lời:Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cưc nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửuDòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cưc nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.- Nhận xét: SGK/85Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửu2. Dùng nam châm điệnHãy nghiên cứu thí nghiệm 2, mô tả các dụng cụ và cách làm thí nghiệm ? Cuộn dây dẫnNam châm điệnHoạt động cá nhânĐèn 1Đèn 2Trong khi đóng mạch điện của nam châm điệnKhi dòng điện đã ổn địnhTrong khi ngắt mạch điện của nam châm điệnSau khi ngắt mạch điệnKhi nào thì đèn sáng ?Trả lời:3 nhóm tiến hành thí nghiệmĐèn 1Đèn 2Trong khi đóng mạch điện của nam châm điệnKhi dòng điện đã ổn địnhTrong khi ngắt mạch điện của nam châm điệnSau khi ngắt mạch điệnKhi nào thì đèn sáng ?Trả lời:Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện.Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửu2. Dùng nam châm điệnDòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm biến thiên. - Nhận xét 2: SGK/86.Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửu2. Dùng nam châm điện- Nhận xét 2: SGK/86.Qua 2 thí nghiệm trên, em hãy cho biết dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong những trường hợp nào ?Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.III. Hiện tượng cảm ứng điện từ-Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.Có thể em chưa biếtTiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpII. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện1. Dùng nam châm vĩnh cửu2. Dùng nam châm điệnIII. Hiện tượng cảm ứng điện từIV. Vận dụngC4C4. Hãy làm lại thí nghiệm 1, nhưng lần này cho nam châmquay quanh một trục thẳng đứng thì có hiện tượng gìxảy ra ?Lần 1: Đặt nam châm ở vị trí giữa, ống dây ở vị trí ngoài, cho nam châm quay quanh trục.Lần 2: Đổi vị trí và cho ống dây quay quanh trục.Lần 1Lần 2Tiết 33. Hiện tượng cảm ứng điện từI. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạpCấu tạo chính:+ 1 nam châm.+1 cuộn dây có lõi sắt có thể quay quanh trục.Em hãy dự doán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?-Hoạt động:156324 Nam châm quay trước cuộn dây có lõi sắt: đèn sáng.Qua bài hôm nay các em cần nắm được những vấn đề gì ?Hướng dẫn về nhà:Xem lại các thí nghệm đã làm. Học thuộc nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT. Đọc trước bài 32 “ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_33_hien_tuong_cam_ung_dien_tu.ppt