Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 38, Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 38, Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật

1. Đặc tính kỹ thuật

Máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp :

 Cường độ dòng điện: 1000 A.

 Công suất: 110 MW = 110 000 000 W.

 Hiệu điện thế: 10500 V.

 Đường kính tiết diện ngang: 4m

 Chiều dài: 20m

 Cuộn dây là stato.

 Rôto là nam châm điện rất mạnh.

 Tần số của lưới điện quốc gia: 50 Hz.

ppt 17 trang hapham91 4920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 38, Bài 34: Máy phát điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy cấu tạo và hoạt động của chúng có gì giống nhau và khác nhau?Đinamô ở xe đạpMáy điện xoay chiều trong công nghiệpTiết 38 – Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUSNI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều1. Quan sát Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUMáy phát điện có nam châm quaySNMáy phát điện có cuộn dây quayI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều1. Quan sát Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUHình 34.2Hình 34.1* Giống nhau:Nam châmCuộn dây* Khác nhau:Cuộn dây quay.Nam châm quay.Cuộn dây đứng yên.Nam châm đứng yên.Đều có 2 bộ phận chính Có thêm bộ góp điện: Vành khuyên và thanh quét.C1: Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều1. Quan sát Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều1. Quan sát C2: Giải thích vì sao khi ta cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện. Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm nên tạo ra dòng điện xoay chiều. Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUSNI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều1. Quan sát 2. Kết luận Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Rôto.Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiềuII. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật1. Đặc tính kỹ thuật Máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp : Cường độ dòng điện: 1000 A. Công suất: 110 MW = 110 000 000 W. Hiệu điện thế: 10500 V. Đường kính tiết diện ngang: 4m Chiều dài: 20m Cuộn dây là stato. Rôto là nam châm điện rất mạnh. Tần số của lưới điện quốc gia: 50 Hz.Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiềuII. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật1. Đặc tính kỹ thuật 2. Cách làm quay máy phát điện Có nhiều cách làm quay Rôto của máy phát điện: Dùng động cơ nổ, tua bin nước, dùng cánh quạt gió, Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUTua bin hơi nướcCác thiết bị tạo ra dòng điện xoay chiều.Dùng cánh quạt gióCác thiết bị tạo ra dòng điện xoay chiều.Máy phát điện động cơ xăng, động cơ dầuĐi namô ở xe đạpNhà máy điện trong công nghiệpC3. So sánh chỗ giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp?Tiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUIII. Vận dụngC3:Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.Khác nhau : Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế , cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.Muốn máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào ?Trả lời : Phải làm cho nam châm hoặc cuộn dây quay liên tục. Có thể dùng tay quay hoặc động cơ . . . . . III. Vận dụngTiết 38 –Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUGHI NHÔÙ Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại quay gọi là Rôto.CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT:Trong các máy phát điện lớn dùng trong công nghiệp, người ta dùng nam châm điện thay cho nam châm nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường mạnh. Để đưa dòng điện một chiều vào nam châm điện. Người ta dùng một bộ góp điện. Bộ góp điện gồm hai vành khuyên gắn với hai đầu cuộn dây của nam châm điện và thanh quét (hay chổi than) luôn tì sát vào vành khuyên . Dây dẫn nối hai chổi than với hai cực của nguồn điện ở ngoài . Nhờ thế mà khi nam châm quay, dây dẫn nối không bị xoắn lại . - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 34.1 đến 34.5 ôû SBT. Xem vaø soaïn tröôùc Baøi 35: “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều”+ Doøng ñieän xoay chieàu coù nhöõng taùc duïng gì ?+ Ño đo cường độ vaø hiệu điện thế xoay chieàu baèng duïng cuï gì ? HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_38_bai_34_may_phat_dien_xoay_chi.ppt