Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 39, Bài 35: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây như H 35.3 ?
Quan sát H35.2 và H35.3 sgk cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì ?
*Dụng cụ gồm :
Nam châm điện, Nguồn điện xoay chiều
Nam châm vĩnh cửu , Công tắc
Nguồn điện một chiều , Dây dẫn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 39, Bài 35: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ9CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMDòng điện một chiều có các tác dụng nào? Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng quang học Tác dụng hóa học Tác dụng sinh lí Còn dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào? Có gì giống và khác với dòng điện một chiều? TIẾT 39- Bài 35.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀUI- CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU220VĐinh sắtHãy mô tả và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ?C1Thí nghiệm như hình 35.1a) Đèn dây tóc nóng phát sáng: Tác dụng nhiệt và tác dụng quangVinab) Đèn bút thử sáng:Tác dụng quangThí nghiệm như hình 35.1Kc) Các đinh ghim sắt bị hút: Tác dụng từACThí nghiệm như hình 35.1Dòng điện xoay chiều làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệtDòng điện xoay chiều làm sáng bóng đèn bút thử điện mà không cần nóng tới nhiệt độ cao ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng phát sáng (tác dụng quang)Dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây có lõi sắt hút được đinh sắt ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng từDÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ CÁC TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG QUANG, TÁC DỤNG TỪVậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không ? Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện thế 220v nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, đặc biệt là dòng điện trong mạng điện sinh hoạt*Dụng cụ gồm :Nam châm điện, Nguồn điện xoay chiềuNam châm vĩnh cửu , Công tắcNguồn điện một chiều , Dây dẫnQuan sát H35.2 và H35.3 sgk cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì ?Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây như H 35.3 ?II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiềuK+-K-+Đổi chiều dòng điệnHút một cực thanh nam châm Đẩy một cực thanh nam châmKhi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của thanh nam châm cũng ....................đổi chiềuK+-~Một cực của thanh nam châm bị hút, đẩy liên tụcTác dụng từ của dòng điện xoay chiềuLực từ của dòng điện xoay chiều tác dụng lên nam châm liên tục..................đổi chiềuHãy dự đoán hiện tượng xảy ra với thanh nam châm khi đóng khóa K?K+-K~Nguồn điện.................................một chiềuNguồn điện.................................xoay chiều12Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều như thế nào?K~Mạch điện xoay chiềuH×nh 35.4V-+-H×nh 35.5VAXX~A++-KKIII. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều0123V0,20,40,60,63-Ampe kế chỉ 0.24A0123V0,20,40,6315-Vôn kế chỉ 6VQuan sát thí nghiệm sau:Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?--0123V0,20,40,6315-Đổi chiều dòng điện0123V0,20,40,60,63-Kim quay ngược chiều kim đồng hồ (rất dễ gây hỏng dụng cụ đo)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?--0123V0,20,40,6315-0123V0,20,40,60,63-AC~Thay bằng nguồn điện xoay chiều 6V Kim của ampe kế và vôn kế không quay ( đều chỉ số 0)Ampe kế và vôn kế một chiều không sử dụng được với dòng điện xoay chiều. Vậy dùng dụng cụ gì đây?-0123V0,20,40,60,63--0123V0,20,40,6315-AC0123V0,20,40,61236*0123A0,20,40,615Ampe kế chỉ 0.26AVôn kế chỉ 7VHãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?Thay bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều (kí hiệu AC hay ~)AC0123V0,20,40,61236*0123A0,20,40,615Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điệnHãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?Ampe kế chỉ 0.26AVôn kế chỉ 7VNguồn điện 1 chiềuDùng ampe kế và vôn kế 1 chiều0.246Đổi chiều dòng điện<0<0Thay bằng nguồn điện xoay chiều (vẫn dùng ampe kế và vôn kế một chiều)00Nguồn điện xoay chiềuDùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~)0.267Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện0.267I (A)U (V)Bảng kết quả đoĐo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều bằng (1)................................... và (2).................................có kí hiệu là (3)...................ampe kế xoay chiềuvôn kế xoay chiềuAC (hay ~)Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kết quả đo(4)..........................., khi mắc ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều vào mạch điện(5)..................... không cần phân biệt chốt âm, chốt dương.không thay đổixoay chiềuIUNguồn điện xoay chiềuDùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~)0.247Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện0.247Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều. Nghĩa là dòng điện xoay chiều có cường độ 3A khi chạy qua 1 dây dẫn tỏa ra 1 nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện 1 chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi, vậy các số đo này chỉ giá trị nào?Dòng điện xoay chiềuDòng điện một chiềuCường độ dòng điện (I)3A3AĐiện trở của dây dẫn (R)30Ω30ΩThời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (t: giây)1010Nhiệt lượng tỏa ra (Q)2700J2700JTa nói rằng I = 3A là cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều (hay gọi tắt là cường độ dòng điện xoay chiều)Vôn kế xoay chiềuAmpe kế xoay chiềuLực từ tác dụng lên nam châm liên tục đổi chiềuCác tác dụngNhiệtTừQuangSinh líHóa họcĐo IĐo UDòng điện xoay chiềuKí hiệu AC (hay ~)Vận dụngC3: một bóng đèn có ghi 6V- 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?KAKAU = 6VU = 6V( 6V- 3 W )( 6V- 3 W )ACDC˜Trả lời: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng hiệu điện thế 6V.C4Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6 .Sau khi đóng công tắcK thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không?Vì sao?KTrong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng ,vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến thiên, do đó các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiênAB˜Dặn dòVề nhà học thuộc bài. Đọc phần có thể em chưa biết.Đọc trước bài 36: Truyền tải điện năng đi xa – bài 37: Máy biến thế và ôn lại các công thức tính công suất điện, công thức tính điện trở của dây dẫn, định luật Jun- Lenxơ.30Chúc các em học tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_39_bai_35_tac_dung_cua_dong_dien.pptx