Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

2. Kết luận

- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC (hay ~).

- Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.

- Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. (Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn toả ra một nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện một chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn trong cùng một thời gian.)

- Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được gọi tắt là cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.

 

ppt 19 trang hapham91 6730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 41, Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCõu 1: Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện một chiều?Cõu 2: Dũng điện xoay chiều là gỡ?Cõu 1: Dũng điện một chiều cú cỏc tỏc dụng: Tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng quang, tỏc dụng từ, tỏc dụng húa học và tỏc dụng sinh lý.Cõu 2: Dũng điện xoay chiều là dũng điện luõn phiờn đổi chiều.ĐÁP ÁNTIẾT 41 - BÀI 35CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU -ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀUC1: Hóy mụ tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thớ nghiệm ở hỡnh 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng quang, tỏc dụng từ.I. TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. Tỏc dụng nhiệt Tỏc dụng quang Tỏc dụng từ Tỏc dụng sinh lýI. TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.1. Thớ nghiệmC2: - Làm thớ nghiệm như hỡnh 35.2. Hiện tượng gỡ xảy ra khi ta đổi chiều dũng điện?K-+- Làm lại thớ nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V( hỡnh 35.3 ). Hiện tượng xảy ra với thanh nam chõm cú gỡ khỏc so với trường hợp dựng nguồn điện một chiều? Giải thớch vỡ sao?K~6 VNSNSK+-K-+K~-+THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐiỆN XOAY CHIỀUĐúng khúa kĐổi cực nguồn điệnThay nguồn một chiều bằng nguồn xoay chiều Khi dũng điện đổi chiều thỡ lực từ của dũng điện tỏc dụng lờn nam chõm cũng đổi chiều.II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.2. Kết luậnIII. ĐO CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.1. Quan sát TN với dòng điện một chiều7-50V5-1A01K 8-50V5-1A01K- Nếu ta đổi chiều dòng điện thỡ chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào? Chiều quay của kim trên dụng cụ quay ngược lại9-30V3-1A01K3V	Kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ số 0 (không thay đổi)* Quan sát TN với dòng điện xoay chiềuThay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu? 1005V90A1K6V V A Kim của vôn kế và ampe kế chỉ tương đương như khi dùng nguồn điện một chiều.2- Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều . Kim của vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu? 1105V90A12K6V V A - Kim của ampe kế và vôn kế có quay như khi chưa đổi đầu. - Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thỡ kim của ampe kế và vôn kế có quay không? 12- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC (hay ~). - Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.2. Kết luận- Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. (Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn toả ra một nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện một chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn trong cùng một thời gian.)- Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được gọi tắt là cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.C3: Một búng đốn cú ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cú cựng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đốn sỏng hơn? Tại sao?IV. VẬN DỤNGKAKAU = 6VU = 6V( 6V- 3 W )( 6V- 3 W )Trong hai trường hợp đốn sỏng như nhau vỡ hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dũng điện một chiều cú cựng giỏ trị.ACDC˜C4: Đặt một nam chõm điện A cú dũng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dõy dẫn kớn B như hỡnh 35.6. Sau khi cụng tắc K đúng thỡ trong cuộn dõy dẫn B cú xuất hiện dũng điện cảm ứng khụng? Tại sao?KTrong cuộn dõy B cú dũng điện cảm ứng, vỡ dũng điện xoay chiều qua cuộn dõy A sinh ra từ trường biến đổi, cỏc đường sức từ của từ trường này xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy B biến đổi.AB˜1- Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều bằng dụng cụ gỡ?CỦNG CỐVụn kế và ampe kế xoay chiều B. Cả A, C đều đỳngC. Vụn kế và ampe kế một chiều D. Cả A, C đều sai2- Trong cỏc tỏc dụng sau tỏc dụng nào cú ở dũng điện xoay chiều?Tỏc dụng từ, tỏc dụng nhiệt B. Tỏc dụng quang, tỏc dụng sinh lớC. Tỏc dụng từ, tỏc dụng húa học D. A, B đều đỳng3- Hóy giải thớch tại sao cần cẩu tại cỏc nhà mỏy luyện cỏn thộp lại khụng hề cú múc?Nhờ lực hỳt của nam chõm điện B. Nhờ lực hỳt của sắt, thộpC. Nhờ cỏc vật cần mang cú nhiều múc D. B, C đều đỳngChọn đỏp ỏn đỳng* Học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 97.* Làm bài tập 35.1 đến 35.5( SBT – trang 43,44 )* Đọc mục “Có thể em chưa biết”.* Đọc trước bài 36 – Truyền tải điện năng đi xa.Hướng dẫn về nhàKính chúc quý thầy cô cùng các em học sinh sức khỏeXin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_41_bai_35_cac_tac_dung_cua_dong.ppt