Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 49, Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Phòng GD & ĐT Việt Trì

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 49, Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Phòng GD & ĐT Việt Trì

2.Nhận xét:

Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính

phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.

II. CÁCH DỰNG ẢNH.

Cách dựng ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và điểm A nằm trên trục chính:

 * Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló.

 * Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A.

 * A’B’ là ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì.

C3. Dựa vào kiến thức đã

 học ở bài trước, hãy nêu cách

dựng ảnh của vật AB qua

thấu kính phân kì, biết AB

 vuông góc với trục chính,

 A nằm trên trục chính.

 

ppt 30 trang hapham91 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 49, Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Phòng GD & ĐT Việt Trì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ Vật lí 92.Từ 1 điểm sáng S trước thấu kính phân kì, hãy vẽ hai tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính phân kì?Kiểm tra bài cũ1.Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.IOF F’S.Đáp án S’.Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đeo kính?Tiết 49: Bài 45ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌChuẩn bị- Một thấu kính phân kỳ.- Một giá quang học.- Một cây nến cao khoảng 5cm.- Một màn để hứng ảnh.1. Thí nghiệm:I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:6Bước 2. Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính.Bước 3.Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay không?- Tiếp tục làm như vật khi thay đổi vị trí của vật trên trục chínhBước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 45.1SGKffC1.Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.Trường hợp 1: Giữ nguyên ngọn nến – Di chuyển màn hứngffC1. Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.Trường hợp 2:Di chuyển ngọn nến lại gần Tiêu cự - Di chuyển màn hứngffC1. Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.Trường hợp 3:Di chuyển ngọn nến đi qua Tiêu cự Di chuyển màn hứngTrả lời:C2:Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì? - Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ? - Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo cùng chiều với vật.Vậtảnh ảo của vậtII. CÁCH DỰNG ẢNH. C3. Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính. Cách dựng ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và điểm A nằm trên trục chính: * Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló. * Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A. * A’B’ là ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì.OABFFB’A’Dựng ảnh 2.Nhận xét:Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kínhphân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.OFF’BAII. Cách dựng ảnh:C4:Vật AB vuông góc với trục chính của TKPK A nằm trên trục chính. OA = 24cm ; f = OF = OF’ = 12cm * Dựng ảnh A’B’ của ABIB’A’- Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK kéo dài luôn đi qua tiêu điểm F.- Tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự OF.II. Cách dựng ảnh:15C4 : Vật AB vuông góc với trục chính của TKPK * Dựa vào hình vẽ, lập luận ảnh này luôn nằm trong khoảng OF. OF’FBAIB’A’KBAB’A’B’A’16C5 : f = OF = OF’ = 12cm; OA = 8cmIII. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:*Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:*Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì:FF/OABB’A’FF/OABB’A’Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vậtẢnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vậtĐặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn choảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảngtiêu cự của thấu kính17Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì* Dựng ảnh B’ của điểm B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló. * Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A.Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ: cùng chiều và lớn hơn vật+Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì:cùng chiều và nhỏ hơn vậtĐộ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:IV.Vận dụng:C8:Trả lời câu hỏi phần mở bài: Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính ? Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.19FF/OABB’A’FF/OABB’A’C6 : Hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì .Giống nhau: Ảnh ảo cùng chiều với vậtKhác nhau: -TKHT: ảnh ảo lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật.-TKPK: ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật.Cách nhận biết: Đưa vật gần thấu kính thấy ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật đó là thấu kính phân kì. Ảnh cùng chiều lớn hơn vật đó là thấu kính hội tụ. IV. Vận dụng:C7 : Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm.F’FOIABB’A’AB = 6mm = 0,6cmOA = d = 8cmOF=OF’= f = 12cmOA’ =? cmA’B’ = ? cmMà OI = AB OA’ = 4,8cmC7. Tóm tắt(2)(1)Từ (1) và (2) 20.OA’ = 96Tính A’B’ A’B’ = 0,36cmAB = 6mm = 0,6cmOA = d = 8cmOF=OF’= f = 12cmA’B’ = ? cmOA’ =?Mà OI = AB OA’ = 24cmB’A’F’F O ABIC7. Tóm tắt(1)(2)Từ (1) và (2) 4.OA’ = 96 A’B’ = 1,8cm Tính A’B’ 23 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH25 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH26 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH27 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH28 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH Học thuộc ghi nhớ bài. Làm các bài tập 44-45.4 và 44-45.5 SGK Chuẩn bị giờ sau là giờ bài tậpHướng dẫn học bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_49_bai_45_anh_cua_mot_vat_tao_bo.ppt