Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập

( Thực hiện theo nhóm bàn giải BT- thời gian 5’)

 + TH1 : Nhóm 1 - Dùng PP hình học

 Nhóm 3- Dùng công thức thấu kính

 + TH2 :Nhóm 2 - Dùng PP hình học

 Nhóm 4- Dùng công thức thấu kính

Cho vật sáng AB (AB  trục chính; A  trục chính), trước TKHT có tiêu cư 15 cm, chiều cao của vật 2,5 cm. Tính chiều cao của ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau:

TH1: Vật đặt cách thấu kính 45cm

TH2 Vật đặt cách thấu kính 10 cm

 

ppt 18 trang hapham91 8070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 51: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt?KHỞI ĐỘNG 1. Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ? - TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song đến thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểmIH0FF’STiết 51 BÀI TẬP AĐi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1.Tia tới song song với trục chính của TKHT cho tia ló :BĐi qua tiêu điểm.CTruyền thẳng theo phương của tia tới.DSong song với trục chính. ATruyền thẳng ánh sáng.2. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng BTán xạ ánh sáng.CKhúc xạ ánh sáng.DPhản xạ ánh sáng. AChùm song song. 3. Chùm tia ló của TKHT có đặc điểm:BLệch về phía trục chính so với tia tới.CLệch ra xa trục chính so với tia tới.DPhản xạ ngay tại thấu kính. ATrục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì. 4. Câu nào sau đây là đúng khi nói về TKHTBQuang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.CTiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.DKhoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. A60cm.5. Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:B120cm.C90cm.D30cm. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho vật sáng AB (AB  trục chính; A trục chính), trước TKHT có tiêu cư 15 cm, chiều cao của vật 2,5 cm. Tính chiều cao của ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau: TH1: Vật đặt cách thấu kính 45cm 	 	TH2 Vật đặt cách thấu kính 10 cm	( Thực hiện theo nhóm bàn giải BT- thời gian 5’) + TH1 : Nhóm 1 - Dùng PP hình học Nhóm 3- Dùng công thức thấu kính + TH2 :Nhóm 2 - Dùng PP hình học Nhóm 4- Dùng công thức thấu kínhBÀI TẬPĐặc điểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vậtĐặc điểm ảnh:Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.A’B’A’B’BAFF’OABOF/FAB = h = 2,5cmOA = d = 10cmOF=OF’=f= 15cmOA’ = d’ = ?cmA’B’ = h’=? cmAB = h = 2,5cmOA = d = 45cmOF=OF’=f= 15cmAO’ = d’ = ?cmA’B’ = h’=? cmAB = h = 2,5cmOA = d = 45cmOF=OF’=f= 15cmAO’ = d’ = ?cmA’B’ = h’=? cmMà OI = AB, A’F’ = A’O - OF’ (1)(2)A’O = 22,5cm, A’B’ = h’ = 1,25cmTRƯỜNG HỢP 1.AFF’0BA’B’IẢnh thật, ngược chiều, nhỏ bằng nửa vật , cách TK một khoảng 22,5 cmAB = h = 2,5cmOA = d = 10cmOF=OF’=f= 15cmOA’ = d’ = ?cmA’B’ = h’=? cmMà OI = AB, A’F’ = A’O + OF’ (1)(2)A’O = 30cm , A’B’ = h’ = 7,5cmB’A’BITRƯỜNG HỢP 2.F’FOAẢnh ảo, cùng chiều, lớn gấp 3 lần vật , cách TK một khoảng 30 cm KIẾN THỨC CƠ BẢNCÁCH DỰNG ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKHT- Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh của điểm sáng B bằng cách sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt:Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.Tia đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng.Tia đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính(Giao điểm của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló là ảnh B' của điểm sáng B. Từ B' kẻ đường vuông gốc cắt trục chính tại điểm A' . A'B' là ảnh của AB Lưu ý: ảnh thật biểu diễn bằng đường liền nét, ảnh ảo biểu diễn bằng đường nét đứt. *ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKHT- Vật đặt trong khoảng tiêu cợ cho ảnh thật ngược chiều với vật- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảng ảo cùng chiều lớn hơn vậtThấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật Kính thiên vănKÍNH HIỂN VIỐNG NHÒMMÁY ẢNHHướng dẫn về nhà Ôn tập lại thấu kính hội tụ Đặc điểm của thấu kính hội tụ Cách dựng ảnh qua thấu kínhhội tụ So sánh ảnh của thấu kính hội tụ trong 2 trường hợp vật đặt ngoài khoảng tiêu cự, vật đặt trong khoảng tiêu cựXem trước bài thấu kính phân kìBÀI TẬP NÂNG CAOHai thấu kính hội tụ O1, O2 cùng trục chính, Khoảng cách hai quang tâm O1O2 là 45cm, các thấu kính có tiêu cự lần lượt là 20cm và 40cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính, trong khoảng giữa O1O2 và cách O1 là 30cm. Vẽ ảnh của vật qua hai thấu kính, đặc điểm của ảnh qua mỗi thấu kính? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_51_bai_tap.ppt