Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Đoạn mạch song song - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Đoạn mạch song song - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường

IV) VẬN DỤNG

C4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.

+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động bình thường?

+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho ký hiệu sơ đồ của quạt điện là:

+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?

 

ppt 16 trang hapham91 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 6, Bài 5: Đoạn mạch song song - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSYÊN THƯỜNG Năm học: 2020 – 20201KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Ghi các hệ thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.Câu 2: Có 3 điện trở: R1= 5 R2=10 , R3=15 Mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12Va. Vẽ sơ đồ đoạn mạch điện.b. Tính điện trở tương đương của mạchc. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trởTiết 6: BÀI 5ĐOẠN MẠCH SONG SONG VẬT LÍ LỚP 9I) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẮC SONG SONGI = I1 + I2 U Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONGU = U1 = U2 U1U21) Nhớ lại kiến thức lớp 7: (Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song)I1I2I2) ĐOẠN MẠCH GỒM 2 ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONGKMNR1R2II1I2UU2U1I = I1 + I2 U = U1 = U2 C2R1R2I2I1=- Áp dụng định luật Ôm ta có:12212211..RRIIRIRI=Þ=KMNR1R2UII2I1Chứng minh:U1=I1.R1U2=I2.R2mà: U1=U2 nên suy ra:II) ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONGKBDRtđAC321111RRRtđ+= Chứng minh công thức:KDR1R2AB1.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song songSuy ra:MN2. ThÝ nghiÖm kiÓm tra:K5320146V-+IAB= 1ABA0,5011,5A+-AR1=24 R2=82. ThÝ nghiÖm kiÓm tra:0,5011,5A+-AK5320146V-+ABRtđ= 62.Thí nghiệm kiểm tra:3. Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:Nếu mạch có n điện trở như nhau là R mắc song song thì:HoặcMNĐQuạtMK1K2IV) VẬN DỤNGC4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động bình thường?+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho ký hiệu sơ đồ của quạt điện là: + Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?M220VC5KMNR1R2UII2I121111RRRtd+=Điện trở tương đương của mạch:)(15303030.30.2121W=+=+=RRRRRtdHoặc: Vì R1=R2= 30 nên W R1 = R2 =30 Rtđ = ? Tóm tắtGiải:I = I1 + I2 +...+ InU = U1 = U2 =...= UnMở rộng cho đoạn mạch n điện trở mắc song song:CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:Nắm vững đặc điểm về U; I và R của đoạn mạch song songLàm các bài tập 5.1, 5.2, 5.3 SBT Bài khác: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=12Ω, R2=10Ω, R3=15Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,5A. Tính:Điện trở toàn mạchTính hiệu điện thế UTính cường độ dòng điện qua R2, R3Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc phần ghi nhớ SGKLàm các bài tập 5.1 đến 5.6 SBT.Tìm hiểu trước bài 6 sách giáo khoa

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_6_bai_5_doan_mach_song_song_nam.ppt