Bài kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TCS Tây Sơn
1. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:
A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng 1 viên bi còn tốt.
2. Ở đâu tồn tại từ trường
A. Vùng không gian xung quanh ống dây
B. Vùng không gian xung quanh một điện tích đứng yên
C. Vùng không gian xung quanh dây dẫn
D. Vùng không gian mà tại đó tồn tại lực từ
3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dòng điện:
A. Xung quanh bất kỳ dòng điện nào cũng có từ trường
B. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cường độ rất lớn.
C. Dòng điện có cường độ nhỏ không tạo ra từ trường xung quanh nó.
D. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện
4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Càng xa nam châm thì đường sức từ càng thưa dần
B. Trong vùng có từ trường đều, các đường sức từ song song và cách đều nhau.
C. Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra ở cực Bắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.
6. Nam châm điện nào sau đây có từ tính mạnh nhất?
A. I = 2A; n= 500 vòng
B. I = 1A; n= 1000 vòng C. I = 1A; n= 500 vòng
D. I = 2A; n= 1000 vòng
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Họ và tên: . Lớp: BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút - Ngày thi: 25/12/2020 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Điền chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ứng với các câu hỏi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A D B D D A A C C C D D D D 1. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng 1 viên bi còn tốt. 2. Ở đâu tồn tại từ trường A. Vùng không gian xung quanh ống dây B. Vùng không gian xung quanh một điện tích đứng yên C. Vùng không gian xung quanh dây dẫn D. Vùng không gian mà tại đó tồn tại lực từ 3. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dòng điện: A. Xung quanh bất kỳ dòng điện nào cũng có từ trường B. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cường độ rất lớn. C. Dòng điện có cường độ nhỏ không tạo ra từ trường xung quanh nó. D. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện 4. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Càng xa nam châm thì đường sức từ càng thưa dần B. Trong vùng có từ trường đều, các đường sức từ song song và cách đều nhau. C. Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra ở cực Bắc. D. Cả A, B, C đều đúng. 5. Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. 6. Nam châm điện nào sau đây có từ tính mạnh nhất? A. I = 2A; n= 500 vòng B. I = 1A; n= 1000 vòng C. I = 1A; n= 500 vòng D. I = 2A; n= 1000 vòng 7. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. 8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . D.Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. 9. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. 10. Quan sát các thiết bị điện trong nhà, em hãy cho biết hoạt động nào sau đây đòi hỏi các thiết bị có công suất lớn nhất? A. Thắp sáng B. Nghe nhạc C. Nấu nướng D. Xem ti vi 11. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 điện trở R1 và R2, công thức nào sau đây là sai? A. U = U1 + U2 B. I = I1 = I2 C. R = R1 = R2 D. R = R1 + R2 12. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. D.Hoá năng C. Nhiệt năng D. Năng lượng ánh sáng. 13. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức . A. R = r . B. R = . C. R = . D. R = r . 14. Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A. B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A. D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. 15. Năng lượng của dòng điện gọi là: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Điện năng. 16. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 W B. 9 W C. 6 W D. 3 W II. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm (1 điểm) 2. Treo kim nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện, thấy hiện tượng xảy ra như hình bên: Trên hình vẽ hãy xác định: (1.5 điểm) a. Từ cực của ống dây. b. Chiều dòng điện trong ống dây, từ đó xác định cực âm (-), cực dương (+) của nguồn điện. K N S 3. Một ấm điện có ghi 220V–1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. (3.5điểm) a. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên ấm. (0,5 điểm) b. Tính cường độ dòng điện và điện trở của ấm. (1 điểm) c. Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm như trên trong 30 ngày, biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày 30 phút và giá tiền điện 1700đ/kWh. (2 điểm) TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Họ và tên: . Lớp: BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút - Ngày thi: 25/12/2020 ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Điền chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ứng với các câu hỏi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C D B D D C A D B C A B D C A 1. Hãy chỉ ra phát biểu đúng: A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt. B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm. C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau. C. Các phát biểu A, B đều đúng. 2. Khi nói về từ trường, có các phát biểu sau, chọn câu đúng: A. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh các hạt mang điện. B. Từ trường của tất cả các nam châm đều như nhau. C. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, có thể nhận biết từ trường bằng một nam châm thử. D. Các câu A, B, C đều sai. 3. Người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây để nhận biết được từ trường A. Dùng điện kế B. Dùng các giác quan C. Dùng các điện tích dương treo trên dây tơ D. Dùng kim nam châm 4. Từ phổ là gì? A. Lực từ tác dụng lên kim nam châm. B. Hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. C. Các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm. D. Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện. 5. Có thể tăng từ tính của nam châm bằng cách nào sau đây? A. Tăng số vòng dây trên một đơn vị chiều dài. B. Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. C. Tăng tiết diện ngang của nam châm D. Cả A và B đều đúng. 6. Hãy chọn câu sai: So với nam châm vĩnh cửu, nam châm điện có ưu điểm: A. Có thể chế tạo được nam châm điện có từ tính rất mạnh B. Có thể dễ dàng làm mất từ tính của nam châm điện C. Có thể thay đổi từ cực của nam châm điện D. Có thể dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên 7. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. 8. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. 9. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. 10. Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện . D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . 11. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?. A. R = R1 + R2 B . R = C. D. R = 12. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t 13. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. A. P= U.I. B. P = . C. P= . D. P=I 2.R . 14. Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5 W . B. 27,5W C. 2W. D. 220W. 15. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. 16. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5W. Dây thứ hai có điện trở 10W .Chiều dài dây thứ hai là: A. 40cm B.20cm C. 10cm D. 5 cm II. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ (1 điểm) 3. Treo kim nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện, thấy hiện tượng xảy ra như hình bên: Trên hình vẽ hãy xác định: (1.5 điểm) a. Từ cực của ống dây. b. Chiều dòng điện trong ống dây, từ đó xác định cực âm (-), cực dương (+) của nguồn điện. 3. Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.(3.5 điểm) a. Nêu ý nghĩa số ghi trên bình. (0,5 điểm) b. Tính cường độ dòng điện và điện trở của bình. (1 điểm) c. Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày 1,5 giờ và giá tiền điện 1700đ/kWh. (2 điểm)
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tru.docx