Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 9

Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 9

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đâu là công thức của oxit bazơ?

A. CuO, CO2, CaO B. CO2, SO2, P2O5

C. CuO, MgO, K2O D. CO2, CaO, FeO

Câu 2. Dãy nào sau đây là oxit axit?

A. CO2, SO3, P2O5 B. MgO, ZnO, CO

C. FeO, MgO, Na2O D. CO, ZnO, Al2O3

Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là?

A.NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. HCl

Câu 4. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại:

A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng hoá hợp

C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng thế

Câu 5. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 6. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. PbO. B. CaO. C. P2O5. D. NO2.

Câu 7. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 8. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại oxit lưỡng tính?

A. Al2O3 B. CO C. CaO D. SO2

Câu 10. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl

 

docx 2 trang hapham91 4680
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 HÓA HỌC 9
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.	Đâu là công thức của oxit bazơ?
A. CuO, CO2, CaO 	B. CO2, SO2, P2O5 
C. CuO, MgO, K2O 	D. CO2, CaO, FeO 
Câu 2. 	Dãy nào sau đây là oxit axit?
A. CO2, SO3, P2O5 	B. MgO, ZnO, CO 
C. FeO, MgO, Na2O 	D. CO, ZnO, Al2O3
Câu 3. 	Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là? 
A.NaCl	B. Na2SO4	C. NaOH	D. HCl
Câu 4. 	Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: 
A. Phản ứng trao đổi	B. Phản ứng hoá hợp 
C. Phản ứng trung hoà 	D. Phản ứng thế 
Câu 5. 	Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. K2O.	B. CuO.	C. CO.	D. SO2.
Câu 6. 	Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. PbO.	B. CaO.	C. P2O5.	D. NO2.
Câu 7.	Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là axit.	B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.	 D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 8. 	Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2	B. O2	C. N2	D. H2
Câu 9. 	Chất nào sau đây thuộc loại oxit lưỡng tính?
A. Al2O3	B. CO	C. CaO	D. SO2
Câu 10. 	Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch
A. HCl	B. Ca(OH)2 	C. Na2SO4 D. NaCl
Câu 11. 	Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaCl và dung dịch K2SO4 là:
A. K2SO4 	B. Ba(OH)2 	C. FeCl2 	D. NaOH 
Câu 12. 	Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. 	B. Không có sự thay đổi màu sắc 
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. 	D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13. 	Cho 6,5g kẽm vào dung dịch axit clohiđric dư. Khối lượng muối thu được là
	A. 13,6 g	B. 1,36 g 	C. 20,4 g 	D. 27,2 g
Câu 14. 	Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc.	B. Rót từ từ nước vào axit đặc.	
C. Rót nhanh axit đặc vào nước.	D. Rót từ từ axit đặc vào nước.
Câu 15. 	Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà .	B. Phản ứng thế.	
C. Phản ứng hoá hợp.	D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 16. 	Cho 11,2 g sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là
A. 1,12 lít.	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít.	D. 4,48 lít.
Câu 17. 	Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? 
	A. CaCl2	B. CuSO4	C. BaCl2 	 	D. K2CO3 
Câu 18. 	Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng?
	A. Fe	B. Zn	C. Cu	D. Mg
Câu 19. 	Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
	A. HCl với Cu 	B. HCl với Zn 
	C. H2SO4 với SO2	 	D. H2SO4 với CO2 
Câu 20. 	Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm?
A. Al(OH)3 	 	B. NaOH 	 	C. Fe(OH)3 	 D. Cu(OH)2 
Câu 21. 	Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy :
A.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 	C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
B.CaO, CaCO3 , Cu(OH)2 	D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 22. 	Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây:
H2SO4 	B. HCl 	C. NaCl 	D. H2O 
II. TỰ LUẬN
Câu 1. 	Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản ứng, viết điều kiện nếu có): 
 	NaNa2ONaOH
Câu 2. 	Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 
 	S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4.
Câu 3.	Cho các chất sau : CaO, SO2 , HCl ,NaOH , P2O5 , H2S , Na2O , Ca(OH)2 .
 	Hãy cho biết chất nào thuộc oxit bazơ , oxit axit , bazơ , axit , muối
Câu 4. 	Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
 	HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl .
Câu 5.	Hòa tan 8(g) CuO hoàn toàn vào 200(g) dung dịch HCl. 
Tính khối lượng muối thu được. 
Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_giua_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9.docx