Chuyên đề bài tập môn hóa học Lớp 9 - Các loại hợp chất vô cơ

Chuyên đề bài tập môn hóa học Lớp 9 - Các loại hợp chất vô cơ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Oxit

Oxit:​ là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.

Oxit bazơ: Là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

VD: FeO, Na​2​O, CaO

Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

Tiền tố: 1-Mono, 2-đi, 3-tri, 4- tetra, 5-penta, 6-hexa, 7-hepta

VD: P​

2​O​5​, CO​2​, SO​2​

Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

VD: Al​

2​O​3​, ZnO

Oxit trung tính: còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

VD: CO, NO

Gọi tên oxit:

- Oxit của oxi với một nguyên tố kim loại:

Tên kim loại (kèm hoá trị nếu nhiều hoá trị) + Oxit

- Oxit của phi kim với một nguyên tố phi kim:

Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit

2. Bazơ

Bazơ:​ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.

CTTQ: M(OH)​n

VD: Fe(OH)​2​, NaOH, Ca(OH)​2​ .

Gọi tên bazơ:

Tên kim loại (kèm hoá trị nếu nhiều hoá trị) + Hidroxit

3. Axit

Axit:​ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.

CTTQ: H​n​A

VD: H​

2​SO​4​, H​2​SO​3​, HCl

Gọi tên axit

- Axit nhiều oxi:

pdf 20 trang hapham91 6890
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập môn hóa học Lớp 9 - Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ MỤC LỤC 
MỤC LỤC 
CHỦ ĐỀ 1. CÁCH PHÂN LOẠI, GỌI TÊN, VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT VÔ CƠ 2 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 2 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 4 
CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 6 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 6 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 7 
CHỦ ĐỀ 3. XÁC ĐỊNH CHẤT PHẢN ỨNG, HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG 10 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 10​B. BÀI TẬP RÈN 
LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 12 
CHỦ ĐỀ 4. OXIT BAZO TÁC DỤNG VỚI AXIT 14 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 14 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 16 
CHỦ ĐỀ 5. OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZO 20 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 20 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 20 
CHỦ ĐỀ 6. AXIT TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI 24 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 24 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 25 
CHỦ ĐỀ 7. AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ 29 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 29 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 30 
CHỦ ĐỀ 8. AXIT, BAZO, MUỐI TÁC DỤNG VỚI MUỐI 33 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 33 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 34 
CHỦ ĐỀ 9. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI 36 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 36 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 38 
CHỦ ĐỀ 10. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ 42 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 42 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 44 
CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 47 
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 CHUYÊN ĐỀ I (Đề 1) 47 
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 CHUYÊN ĐỀ I (Đề 2) 48 
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 CHUYÊN ĐỀ I (Đề 3) 49 
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 CHUYÊN ĐỀ I (Đề 4) 50 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
CHUYÊN ĐỀ I. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
CHỦ ĐỀ 1. CÁCH PHÂN LOẠI, GỌI TÊN, VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT VÔ CƠ 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. Oxit 
Oxit:​ là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. 
♦ Oxit bazơ: Là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 
VD: FeO, Na​2​O, CaO 
♦ Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 
Tiền tố: 1-Mono, 2-đi, 3-tri, 4- tetra, 5-penta, 6-hexa, 7-hepta 
VD: P​2​O​5​, CO​2​, SO​2​ 
♦ Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành 
muối và nước. 
VD: Al​2​O​3​, ZnO 
♦ Oxit trung tính: còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. 
VD: CO, NO 
♦ Gọi tên oxit: 
- Oxit của oxi với một nguyên tố kim loại: 
 Tên kim loại (kèm hoá trị nếu nhiều hoá trị) + Oxit 
- Oxit của phi kim với một nguyên tố phi kim: 
 Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit 
2. Bazơ 
Bazơ:​ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit. 
CTTQ: M(OH)​n 
VD: Fe(OH)​2​, NaOH, Ca(OH)​2​ . 
♦ Gọi tên bazơ: 
 Tên kim loại (kèm hoá trị nếu nhiều hoá trị) + Hidroxit 
3. Axit 
Axit:​ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. 
CTTQ: H​n​A 
VD: H​2​SO​4​, H​2​SO​3​, HCl 
♦ Gọi tên axit 
- Axit nhiều oxi: 
 Axit +tên phi kim + ic 
VD: H​2​SO​4​ → Axit Sunfuric 
- Axit không có oxi: 
 Axit +tên phi kim + Hidric 
VD: HCl Axit clohidric 
- Axit ít oxi: 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
 Axit +tên phi kim + ơ 
VD: H​2​SO​3​ → Axit Sufurơ 
Bài tập vận dụng 
Bài 1:​ Hoàn thành 2 bảng sau: 
STT Nguyên tố Công thức của oxit 
bazơ 
Tên gọi Công thức của bazơ tương 
ứng 
Tên gọi 
1 Na 
2 Ca 
3 Mg 
4 Fe (Hoá trị II) 
5 Fe (Hoá trị III) 
STT Nguyên tố Công thức của oxit 
bazơ 
Tên gọi Công thức của bazơ tương 
ứng 
Tên gọi 
1 S (Hoá trị VI) 
2 P (Hoá trị V) 
3 C (Hoá trị IV) 
4 S (Hoá trị IV) 
Hướng dẫn: 
STT Nguyên tố Công thức của 
oxit bazơ 
Tên gọi Công thức của bazơ 
tương ứng 
Tên gọi 
1 Na Na​2​O Natri oxit NaOH Natri hidroxit 
2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)​2 Canxi hidroxit 
3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)​2 Magie hidroxit 
4 Fe (Hoá trị II) FeO Sắt(II) oxit Fe(OH)​2 Sắt(II) hidroxit 
5 Fe (Hoá trị III) Fe​2​O​3 Sắt(III) oxit Fe(OH)​3 Sắt(III) 
hidroxit 
STT Nguyên tố Công thức của 
oxit bazơ 
Tên gọi Công thức của bazơ 
tương ứng 
Tên gọi 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
1 S (Hoá trị VI) SO​3 Lưu huỳnh 
trioxit 
H​2​SO​4 Axit Sunfuric 
2 P (Hoá trị V) P ​2​O​5 Đi photpho 
pentaoxit 
H​3​PO​4 Axit photphoric 
3 C (Hoá trị IV) CO​2 Cacbon đioxit H​2​CO​3 Axit cacbonic 
4 S (Hoá trị IV) SO​2 Lưu huỳnh 
đioxit 
H​2​SO​3 Axit Sunfurơ 
Bài 2:​ Viết công thức của các hợp chất sau đây: 
a) ​ Bari oxit 
b)​ Kali nitrat 
c)​ Canxi clorua 
d)​ Đồng(II) hidroxit 
e)​ Natri Sunfit 
f)​ Bạc oxit 
Hướng dẫn: 
a) ​ Bari oxit: BaO 
b)​ Kali nitrat: KNO​3 
c)​ Canxi clorua: CaCl ​2 
d)​ Đồng(II) hidroxit: Cu(OH) 2 
e)​ Natri Sunfit: Na​2​SO​3 
f)​ Bạc oxit: Ag 2​O 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 
Bài 1:​ Oxit là: 
A.​ Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. 
B.​ Đơn chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. 
C.​ Hợp chất của oxi với một kim loại. 
D.​ Đơn chất của oxi với một phi kim. 
Bài 2:​ Oxit bazơ là: 
A.​ Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. 
B.​ Đơn chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. 
C.​ Hợp chất của oxi với một phi kim. 
D.​ Là oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 
Bài 3:​ Tiêu chí để xếp một oxit thuộc oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính là: 
A.​ Loại nguyên tố (kim loại, phi kim) kết hợp với oxi. 
B.​ Khả năng tác dụng với axit và kiềm. 
C.​ Hoá trị của nguyên tố kết hợp với oxi. 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
D.​ Độ tan trong nước. 
Bài 4:​ Thành phần chính của vôi sống có công thức hoá học là: 
A.​ CaO B.​ Ca(OH)​2 C.​ CaSO​4​ D.​ CaCO​3 
Bài 5:​ Chọn dãy chất đều là oxit axit: 
A.​ CaO, K​2​O, Na​2​O, BaO B.​ CO ​2​, SO ​3​, P​2​O ​5​, N​2​O ​5 
C.​ CO, CaO, MgO, NO D.​ CO, SO​3​, P​2​O​5​, NO 
Bài 6:​ Chọn dãy chất đều là oxit: 
A.​ NaCl, CaCl​2​, MgCl​2​, FeCl ​2 B.​ NaOH, Ca(OH)​2​, Mg(OH)​2​, Fe(OH)​2 
C.​ Na​2​O, CaO, MgO, FeO D.​ Na, Ca, Mg, Fe 
Bài 7:​ Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp 
chất đó có công thức hoá học là: 
A.​ Fe​2​O​3​ B.​ FeO C.​ Fe​3​O ​4​ D.​ Fe(OH)​2 
Bài 8:​ Cho 140kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)​2​. Biết vôi 
sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Vậy lượng Ca(OH) 2​ thu được là: 
A.​ 144kg B.​ 147kg C.​ 148kg D.​ 140kg 
Bài 9:​ Muối ăn hằng ngày có có công thức hoá học là: 
A.​ NaCl B.​ KCl C.​ CaCl​2​ D.​ BaCl​2 
Bài 10:​ Dung dịch axit clohidric tác dụng với sắt tạo thành: 
A.​ Sắt (II) clorua và khí hidro B.​ Sắt (III) clorua và khí hidro 
C.​ Sắt (II) sunfua và khí hidro D.​ Sắt (II) clorua và nước 
Đáp án và hướng dẫn giải 
1. A 2. D 3. B 4. A 5. B 
6. C 7. A 8. C 9. A 10. A 
Bài 1.​ Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác. 
⇒​ Chọn A 
Bài 2.​ Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. 
Ví dụ: CaO + 2HCl → CaCl 2​ + H​2​O 
⇒​ Chọn D 
Bài 3.​ Dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm mà có thể chia oxit thành: 
- oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước. 
- oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước. 
- oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ và nước. 
⇒​ Chọn B 
Bài 4.​ Thành phần chính của vôi sống: CaO 
⇒​ Chọn A 
Bài 5:​ Oxit axit là hợp chất của oxi với một nguyên tố phi kim. 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
Oxit axit có những tính chất hóa học: tác dụng với nước, oxit bazơ, bazơ. 
A và C sai do CaO, K​2​O, Na​2​O, BaO, MgO là oxit bazơ. 
D sai do CO là oxit trung tính (oxit không tác dụng với axit, bazơ và nước). 
⇒​ Chọn B 
Bài 6:​ Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. 
⇒​ Chọn C. 
Bài 7: 
Gọi công thức oxit sắt cần tìm là Fe x​O​y​. 
Theo bài ta có: m​Fe​ : m​O​ = 7 : 3 
Ta coi m​Fe​ = 7 gam; m​O​ = 3 gam. 
Khi đó: 
⇒​ m​Ca(OH)2​ = 2.(40+17.2) = 148kg 
⇒​ n​Fe​ : n ​O​ = x : y = 0,125 : 0,1875 = 2 : 3 
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe 2​O​3 
⇒​ Chọn A. 
Bài 8: 
Vôi sống có 20% tạp chất. 
Vì CaO + H​2​O → Ca(OH)​2 
Nên n​CaO​ = n​Ca(OH)2​ = 2 kmol 
⇒​ m​Ca(OH)2​ = 2.(40+17.2) = 148kg 
⇒​ Chọn C. 
Bài 9:​ Muối ăn hàng ngày có công thức hóa học là NaCl 
⇒​ Chọn A. 
Bài 10: 
Fe + 2HCl → FeCl​2​ + H​2 
⇒​ Chọn A. 
CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. Phản ứng hoá học 
Phản ứng hoá học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 
2. Phương trình hoá học 
Phương trình hoá học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. 
◊ 3 bước lập phương trình hoá học: 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
- B1: Viết sơ đồ của phản ứng (CTHH của chất phản ứng và sản phẩm). 
VD: Viết sơ đồ phản ứng: H 2​ + O​2​ → H​2​O 
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. 
VD: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Thấy vế phải có 1 nguyên tố oxi, vế trái có 2 nguyên tố 
oxi → Thêm hệ số 2 trước H​2​O để 2 vế cùng có 2 nguyên tố oxi. Tiếp theo cân bằng số nguyên tố hidro ở 
2 vế bằng cách thêm hệ số 2 vào trước H 2​. 
- B3: Viết phương trình hoá học. 
VD: Viết phương trình hoá học 
 2H​2​ + O​2​ → 2H​2​O 
Chú ý: 
Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách: 
♦ Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có 
trường hợp không phải vậy). 
♦ Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia 
cho chỉ số thì ta có hệ số. 
♦ Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học. 
Bài tập vận dụng 
Bài 1:​ Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau: 
a) ​ Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi. 
b)​ Hoà tan canxi oxit vào nước. 
c)​ Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. 
Hướng dẫn: 
a) ​ 2HCl + CaCO​3​ → CaCl ​2​ + H​2​O + CO​2​. 
b)​ CaO + H​2​O → Ca(OH)​2​. 
c)​ Fe + CuSO​4​ → FeSO​4​ + Cu. 
Bài 2:​ Có những bazơ sau: Fe(OH) 3​, Ca(OH)​2​, KOH, Mg(OH)​2​. Hãy cho biết những bazơ nào: 
a) ​ Bị nhiệt phân huỷ? 
b)​ Tác dụng được với dung dịch H 2​SO​4​? 
Hướng dẫn: 
a) ​ Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Fe(OH) 3​, Mg(OH)​2 
b)​ Tác dụng được với dd H 2​SO​4​: Fe(OH)​3​, Ca(OH)​2​, KOH, Mg(OH)​2​. 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 
Bài 1:​ Có những bazơ sau: Fe(OH)​3​, Ca(OH)​2​, KOH, Mg(OH)​2​. Hãy cho biết những bazơ nào bị nhiệt 
phân huỷ? 
A.​ Ca(OH)​2​, KOH B.​ Fe(OH)​3​, Mg(OH)​2 
C.​ Fe(OH)​3​, Mg(OH)​2​, KOH D.​ Fe(OH)​3​, Mg(OH)​2​, KOH, Ca(OH)​2​. 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
Bài 2:​ Cho một lượng khí CO dư đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K​2​O, 
Fe​2​O​3​ (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín). Hỏi khí CO phản ứng được với những chất nào trong hỗn 
hợp? 
A.​ CuO, K​2​O B.​ CuO, Fe​2​O​3 
C.​ K​2​O , Fe​2​O​3 D.​ không đáp án nào đúng. 
Bài 3:​ Đốt cháy cacbon trong khí oxi tạo khí cacbonic. Hỏi đáp án nào là PTHH biểu diễn quá trình trên: 
A.​ C + O​2​ → CO​2​ B.​ C + 2O​2​ → 2CO​2 
C.​ C + 2O​2​ → CO​2​ D.​ 2C + O​2​ → 2CO​2 
Bài 4:​ Cân bằng PTHH sau: 
Mg + H​2​SO​2 (đ, n)​ → MgSO​4​ + SO​2​ + H​2​O 
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu? 
A.​ 2 B.​ 3 C.​ 4 D.​ 5 
Bài 5:​ Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học 
sau: ? Na + ? → 2Na​2​O 
A.​ 4, 1, O​2​ B.​ 1, 4, O​2 
C.​ 1, 1, O​2​ D.​ 2, 2, O​2 
Bài 6:​ Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm. 
Na​2​CO​3​ + Ca(OH)​2​ → CaCO​3​ + NaOH 
A.​ 2:2 B.​ 3:2 C.​ 2:3 D.​ Đáp án khác 
Bài 7:​ Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO​3​) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali 
clorua(KCl). 
a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng? 
A.​ 2KClO​3​ → KCl + O​2 B.​ KClO ​3​ → KCl + 3O​2 
C.​ 2KClO​3​ → KCl + 3O​2 D.​ 2KClO​3​ → 2KCl + 3O ​2 
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được? 
A.​ 14,9g B.​ 7,45g C.​ 19,4g D.​ 7,54g 
Bài 8:​ Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là: 
A.​ S → SO​2​ → SO​3​ → H​2​SO​4 B.​ SO​2​ → SO​3​ → H​2​SO​4 
C.​ S → H​2​S → SO​2​ → SO​3​ → H​2​SO​4 D.​ FeS​2​ → SO​2​ → SO ​3​ → H​2​SO​4 
Bài 9:​ Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là: 
MnO​2​ + HCl → MnCl ​2​ + Cl​2​ + H​2​O 
A.​ 7 B.​ 8 C.​ 9 D.​ 10 
Bài 10:​ Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số các chất sản phẩm trong PTHH: 
Fe + AgNO​3​ → Fe(NO​3​)​2​ + Ag 
A.​ 2 B.​ 3 C.​ 4 D.​ 5 
Đáp án và hướng dẫn giải 
1. B 2. B 3. A 4. B 5. A 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
6. C 7. D, A 8. D 9. C 10. B 
Bài 1:​ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit tương ứng và nước 
2Fe(OH)​3​ −​to​→ Fe​2​O​3​ + 3H​2​O 
Mg(OH)​2​ −​to​→ MgO + H​2​O 
⇒​ Chọn B. 
Bài 2:​ Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al thành kim loại tương ứng và khí CO 2​. 
CO + CuO −​to​→ Cu + CO​2 
3CO + Fe​2​O​3​ −​to​→ 2Fe + 3CO​2 
⇒​ Chọn B. 
Bài 4: 
Mg + 2H​2​SO​4 (đ, n)​ → MgSO​4​ + SO​2​ + 2H​2​O 
Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 4 
⇒​ Chọn C. 
Bài 5: 
4Na + O​2​ −​to​→ 2Na​2​O 
⇒​ Chọn A. 
Bài 6: 
Na​2​CO​3​ + Ca(OH)​2​ → CaCO​3​ + 2NaOH 
Tổng hệ số các chất phản ứng : Tổng hệ số các chất sản phẩm = (1+1) : (1+ 2) = 2 : 3 
⇒​ Chọn C. 
Bài 7: 
2KClO​3​ → 2KCl + 3O​2 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
m​KClO3​ + m ​KCl​ + m​O2 
⇔​ 24,5 = m ​KCl​ + 9,6 
⇔​ m ​KCl​ = 14,9 g 
⇒​ Chọn D , ​A. 
Bài 9: 
MnO​2​ + 4HCl → MnCl ​2​ + Cl​2​ + 2H​2​O 
Tổng hệ số các chất = 1 + 4 + 1 + 1 + 2 = 9 
⇒​ Chọn C. 
Bài 10: 
Fe + 2AgNO​3​ → Fe(NO​3​)​2​ + 2Ag 
Tổng hệ số các chất sản phẩm = 1 + 2 = 3 
⇒​ Chọn B. 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
CHỦ ĐỀ 3. XÁC ĐỊNH CHẤT PHẢN ỨNG, HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ 
a) Oxit 
♦ Oxit axit 
∴​ Tác dụng với nước tạo thành axit. 
 SO​3​ + H​2​O → H​2​SO​4 
∴​ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. 
 CO​2​ + 2NaOH → Na​2​CO​3​ + H​2​O 
 CO​2​ + NaOH → NaHCO​3 
∴​ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. 
 SO​2​ + CaO → CaSO​3 
♦ Oxit bazơ 
∴​ Một số oxit bazơ (Na 2​O, K​2​O, CaO, BaO ) tác dụng với nước tạo thành bazơ. 
 Na ​2​O + H ​2​O → 2NaOH 
∴​ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. 
 FeO + 2HCl → FeCl ​2​ + H​2​O 
∴​ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 
 BaO + CO ​2​ → BaCO​3 
Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H 2​: 
 CuO + H​2​ − ​to​→ Cu + H ​2​O 
♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al 2​O​3​, Cr​2​O ​3 
♦ Oxit trung tính không tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO 
b) Axit 
∴​ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. 
 2HCl + CuO → CuCl​2​ + H​2​O 
∴​ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. 
 H​2​SO​4​ + 2NaOH → Na​2​SO​4​ + 2H​2​O 
∴ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới (điều kiện xảy ra phản ứng: tạo chất kết tủa hoặc 
bay hơi) 
 H​2​SO​4​ + BaCl​2​ → BaSO​4​ ↓ + 2HCl 
 2HCl + Na​2​CO​3​ → 2NaCl + CO​2​↑ + H​2​O 
∴ Tác dụng với kim loại tạo muối và khí hidro. (Phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt 
động hoá học) 
 2HCl + Fe → FeCl ​2​ + H​2​↑ 
 HCl + Cu → không xảy ra. 
c) Bazơ 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
∴​ Bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. 
 CO​2​ + 2NaOH → Na​2​CO​3​ + H​2​O 
∴​ Tác dụng với axit tạo muối và nước. 
 Cu(OH)​2​ + 2HCl → CuCl ​2​ + 2H​2​O 
∴​ Bazơ tan tác dụng với muối tạo bazơ mới và muối mới. 
 2NaOH + MgCl ​2​ → Mg(OH)​2​↓ + 2NaCl 
∴​ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. 
 Cu(OH)​2​ −​to​→ CuO + H ​2​O 
d) Muối 
∴​ Tác dụng với kim loại mạnh hơn kim loại trong muối. 
 Fe + CuCl ​2​ → FeCl​2​ + Cu 
∴​ Tác dụng với phi kim mạnh hơn phi kim trong muối. 
 Cl​2​ + 2NaBr → 2NaCl + Br​2 
∴​ Tác dụng với muối tạo muối mới. 
 NaCl + AgNO​3​ → AgCl↓ + NaNO​3 
∴​ Tác dụng với bazơ tan tạo muối mới và bazơ mới. 
 3NaOH + AlCl ​3​ → Al(OH)​3​ + 3NaCl 
∴​ Tác dụng với axit tạo muối mới và axit mới. 
 CaSO​3​ + 2HCl → CaCl​2​ + SO​2​↑ + H ​2​O 
2. Phương pháp xác định các chất phản ứng. Hoàn thành phương trình phản ứng. 
- B1: Ghi nhớ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. 
- B2: Xác định loại hợp chất vô cơ của chất phản ứng (hoặc sản phẩm). 
- B3: Dựa vào tính chất hoá học của loại hợp chất vô cơ đã xác định để xác định phản ứng hoá học xảy ra 
và các chất phản ứng (hoặc chất sản phẩm chưa biết). 
- B4: Hoàn thành phương trình phản ứng. 
VD: Hoàn thành phản ứng hoá học sau: 
 FeO + → FeSO​4​ + H​2​O 
Hướng dẫn: 
Ta thấy chất phản ứng là oxit bazơ, chất sản phẩm là muối sunfat và nước 
→ Đây là phản ứng của oxit bazơ với axit tạo thành muối và nước. 
Vì sản phẩm là muối sunfat → axit là axit sunfuric. 
PTHH: FeO + H​2​SO​4​ → FeSO​4​ + H​2​O 
Bài tập vận dụng 
Bài 1:​ Có những oxit sau: Fe 2​O​3​, CaO, Al​2​O ​3​, CuO, SO​2​, SO ​3​, CO. Những oxit nào tác dụng với: 
a) H​2​O b) Dd H​2​SO​4 
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra? 
Hướng dẫn: 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
a) Những oxit tác dụng với nước gồm: CaO, SO 2​, SO ​3​, CO​2 
CaO + H​2​O → Ca(OH)​2 
SO​2​ + H​2​O → H​2​SO​3 
SO​3​ + H​2​O → H​2​SO​4 
b) Những oxit tác dụng với dd H 2​SO​4​ là: CaO, Fe​2​O ​3​, Al​2​O ​3​, CuO 
CaO + H​2​SO​4​ → CaSO​4​ + H​2​O 
Fe​2​O​3​ + 3H​2​SO​4​ → Fe​2​(SO​4​)​3​ + 3H​2​O 
Al​2​O​3​ + 3H​2​SO​4​ → Al​2​(SO​4​)​3​ + 3H​2​O 
CuO + H​2​SO​4​ → CuSO​4​ + H​2​O 
Bài 2:​ Cho các chất CaO, CuO, Na​2​O, SO​3​, H ​2​O, CO, CO ​2​, H ​2​SO ​4​, NaOH, MgCl​2​, FeSO ​4​. Hãy cho biết 
những chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra? 
Hướng dẫn: 
Các PTHH của các phản ứng xảy ra: 
CaO + SO​2​ → CaSO​3 
CaO + H​2​O → Ca(OH)​2 
CaO + CO​2​ → CaCO​3 
CaO + H​2​SO​4​ → CaSO​4​ + H​2​O 
CuO + H​2​SO​4​ → CuSO​4​ + H​2​O 
CuO + CO → Cu + CO​2 
CO​2​ + NaOH → NaHCO​3 
H​2​SO​4​ + 2NaOH → Na​2​SO​4​ + H​2​O 
2NaOH + MgCl​2​ → 2NaCl + Mg(OH)​2 
2NaOH + FeSO​4​ → Na​2​SO​4​ + Fe(OH)​2 
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 
Bài 1:​ Cho các dung dịch muối NaCl, FeSO ​4​, KHCO​3​, NH​4​Cl, K​2​S, Al​2​(SO​4​)​3​, Ba(NO ​3​)​2​ . Chọn câu đúng 
: 
A.​ Có 3 dung dịch tác dụng với HCl. B.​ Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. 
C.​ Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. D.​ Có 3 dung dịch tác dụng với NaOH. 
Bài 2:​ Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? 
A.​ Al, Al​2​O​3​, MgO, H​3​PO​4​, MgSO​4​ B.​ H​2​SO​4​, CO ​2​, NaHSO​3​, FeCl​2​, Cl​2 
C.​ HNO​3​, HCl, CuSO​4​, KNO​4​, Zn(OH)​2 D.​ FeCl​3​, MgCl​2​, CuO, HNO ​3​, NH ​3 
Bài 3:​ Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2​ là: 
A.​ Khí Cl​2​, dung dịch Na 2​S, dung dịch HNO 3​ B.​ Bột Mg, dung dịch NaNO 3​, dung dịch HCl 
C.​ Bột Mg, dung dịch BaCl 2​, dung dịch HNO 3​ D.​ Khí Cl​2​, dung dịch Na 2​CO​3​, dung dịch HCl 
Bài 4:​ Tiến hành các thí nghiệm sau: 
1) Hòa tan Fe​2​O​3​ bằng lượng dư HCl; 
2) Cho C tác dụng với khí O 2​ ở điều kiện nhiệt độ cao; 
3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối Na 2​CO​3​; 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H 2​SO ​4​ loãng; 
5) Cho khí H​2​ qua bột CuO, nung nóng; 
6) Đốt cháy S trong không khí; 
Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là: 
A.​ 3 B.​ 4 C.​ 5 D.​ 6 
Bài 5:​ Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2​SO ​4 (đ, n)​ → Fe​2​(SO ​4​)​3​ + SO​2​ + H ​2​O. 
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: 
A.​ 4 B.​ 5 C.​ 6 D.​ 7 
Bài 6:​ Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóa 
chất riêng biệt: Ba(OH)​2​, H​2​SO​4​, HCl, NaCl. Để nhận biết từng chất có trong từng lọ dung dịch cần ít 
nhất số hóa chất là: 
A.​ 0 B.​ 1 C.​ 2 D.​ 3 
Bài 7:​ Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO 3​, CuCl​2​, Fe(NO ​3​)​2​. Số cặp chất tác dụng với nhau là: 
A.​ 7 B.​ 9 C.​ 6 D.​ 8 
Bài 8:​ Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO + 2HCl → X + H 2​O 
Hỏi X là chất nào? 
A.​ CaCl​2​ B.​ Cl​2​ C.​ Ca(OH)​2​ D.​ Đáp án khác 
Bài 9:​ Để nhận biết: HCl, Na 2​SO​4​, NaOH; người ta dùng thuốc thử nào sau đây: 
A.​ BaCl​2​ B.​ KMnO​4 C.​ Quỳ tím D.​ AgNO​3 
Bài 10:​ Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2​SO ​4 (đ, n)​ → CuSO​4​ + SO​2​ + H​2​O. 
Hoàn thành sơ đồ phản ứng và cho biết tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu? 
A.​ 1 B.​ 4 C.​ 2 D.​ 3 
Đáp án và hướng dẫn giải 
1. D 2. B 3. A 4. B 5. D 
6. B 7. C 8. A 9. C 10. D 
Bài 1: 
Dung dịch tác dụng với HCl: KHCO 3​, K​2​S 
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KHCO 3 
Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: NH 4​Cl 
Dung dịch tác dụng với NaOH: FeSO 4​, Al​2​(SO ​4​)​3​, NH​4​Cl 
⇒​ Chọn D. 
Bài 4: 
Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6 
⇒​ Chọn B. 
Bài 5: 
X + H​2​SO​4 (đ, n)​ → Fe​2​(SO​4​)​3​ + SO​2​ + H​2​O. 
Các chất X thỏa mãn phản ứng trên là: Fe, FeO, Fe 3​O ​4​, Fe(OH)​2​, FeSO​4​, FeS, FeS​2 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
⇒​ Chọn D. 
Bài 6: 
Trích mẫu thử 4 mẫu dung dịch. 
Dùng quỳ tím thử 4 mẫu thử: 
- Quỳ hóa đỏ là: H 2​SO​4​ và HCl. 
- Quỳ hóa xanh là: Ba(OH) 2​. 
- Quỳ không đổi màu là: NaCl. 
Dùng Ba(OH)​2​ nhận biết 2 dung dịch axit: H ​2​SO ​4​ tạo kết tủa trắng với Ba(OH)​2​, HCl không có hiện 
tượng. 
PTHH: Ba(OH)​2​ + H​2​SO​4​ → BaSO​4​ + 2H​2​O 
⇒​ Chọn B. 
Bài 7: 
1. Fe tác dụng với AgNO 3​. 
2. Fe tác dụng với CuCl 2​. 
3. Mg tác dụng với AgNO 3​. 
4. Mg tác dụng với CuCl 2​. 
5. Mg tác dụng với Fe(NO 3​)​2​. 
6. Cu tác dụng với AgNO 3 
⇒​ Chọn C. 
Bài 8: 
CaO + 2HCl → CaCl​2​ + H​2​O 
⇒​ X là CaCl​2 
⇒​ Chọn A. 
Bài 10: 
X + H​2​SO​4 (đ, n)​ → CuSO​4​ + SO​2​ + H​2​O. 
X là Cu. 
Cu + 2H​2​SO​4 (đ, n)​ → CuSO​4​ + SO​2​ + 2H​2​O. 
Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 3. 
⇒​ Chọn D. 
CHỦ ĐỀ 4. OXIT BAZO TÁC DỤNG VỚI AXIT 
A.​ TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 
 ​Oxit bazơ + axit → muối + nước 
VD: FeO + H​2​SO​4​ → FeSO​4​ + H​2​O 
CuO + HCl → CuCl​2​ + H​2​O 
Phương pháp giải bài tập oxit bazơ tác dụng với axit: 
- Bước 1: Viết PTHH. 
- Bước 2: Tính toán theo PTPU (có thể đặt ẩn). 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
- Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của đề bài. 
Bài tập vận dụng 
Bài 1:​ Cho 4,48g oxit bazơ CaO tác dụng vừa đủ với axit H​2​SO ​4​. Sau khi cô cạn sản phẩm, thu được bao 
nhiêu gam muối khan? 
Hướng dẫn: 
- Bước 1: Viết PTHH 
 CaO + H​2​SO​4​ → CaSO​4​ + H​2​O 
- Bước 2: Tính toán theo PTPU 
 Theo phương trình phản ứng: n CaO​ = n​CaSO4 
 Theo đề bài: 
⇒​ n​CaSO4​ = 0,08 (mol) 
- Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của đề bài 
 Vậy m muối khan = m​CaSO4​ = 0,08.136 = 10,88 (gam) 
Bài 2:​ Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe​2​O ​3​, MgO, ZnO trong 500 ml H​2​SO ​4​ 0,1 M (vừa đủ). 
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu? 
Hướng dẫn: 
♦ Cách 1 (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) 
- Bước 1: Viết PTHH 
 Fe​2​O​3​ + 3H​2​SO​4​ → Fe​2​(SO​4​)​3​ + 3H​2​O (1) 
 MgO + H​2​SO​4​ → MgSO​4​ + H​2​O (2) 
 ZnO + H​2​SO​4​ → ZnSO​4​ + H​2​O (3) 
- Bước 2+3: Tính toán theo PTPU và tính kết quả theo yêu cầu của đề bài 
 Từ 3 PTHH trên, ta thấy n H2​SO​4​ = n​H2​O = 0,1.0,5 =0,05 (mol) 
 Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
 m ​oxit​ + m​H2​SO​4​ = m​muối + m​H2​O 
⇒​ m​muối =(m​oxit​ + m​H2​SO​4​) - m​H2​O= (2,81 + 0,05.98) – 0,05.18 = 6,81 g 
Vậy khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là 6,81 g 
♦ Cách 2 (Phương pháp tăng giảm khối lượng) 
 Áp dụng tăng giảm khối lượng, ta thấy 1 O được thay thế bởi 1 nhóm SO 4​: 
 Fe​2​O​3​ → Fe​2​(SO​4​)​3 
 MgO → MgSO​4 
 ZnO → ZnSO​4 
⇒​ 1 mol oxit tăng 96-16 = 80 g 
⇒​ Khối lượng muối sau phản ứng là: 
m​muối = m​oxit​ + n​H2​SO​4​ . 80 =2,81 + 0,1.0,5.80 = 6,81 g 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
Nhận xét: 
-Trong phản ứng của oxit bazơ tác dụng với axit H 2​SO ​4​ thì n ​H2​SO​4​ = n​H2​O 
⇒​ Tương tự, trong phản ứng của oxit bazơ tác dụng với axit HCl thì n HCl​ = 2.n​H2​O 
VD: Fe ​2​O​3​ + 6HCl → 2FeCl​3​ + 3H​2​O 
-Trong bài toán oxit bazơ tác dụng với axit ta có thể áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. 
 m​oxit​ + m​axit​ = m​muối + m​nước 
-Trong bài toán oxit bazơ tác dụng với axit ta có thể áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
⇒​ Với axit H 2​SO​4​, ta có công thức: m muối = m​oxit​ + 80. n​H2​SO ​4 
⇒​ Với axit HCl, ta có công thức: m muối clorua = m​oxit​ + 27,5.n​HCl 
Bài 3:​ Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe​2​O ​3​, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M. Hỗn hợp 
muối clorua khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là bao nhiêu? 
Hướng dẫn: 
♦ Cách 1 (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) 
 Ta biết n HCl​ = 2.n​H2​O = 0,5.0,2 = 0,1 (mol) 
⇒​ n​H2​O = 0,05 (mol) 
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
 m​oxit​ + m​axit clohiđric​ = m​muối clorua + m​nước 
 m​muối clorua = (m​oxit​ + m​axit clohiđric​) - m​nước 
 m​muối clorua = (2,8 + 0,1.36,5) - 0,05.18 = 5,55 g 
 Vậy khối lượng muối khan thu được là 5,55 g. 
♦ Cách 2 (Phương pháp tăng giảm khối lượng) 
 Ta có: n​HCl​ = 0,2.0,5 = 0,1 mol. 
 Áp dụng công thức 
 m​muối clorua = m​oxit​ + 27,5.n ​HCl 
 m​muối clorua = 2,8 + 27,5.0,1 = 5,55 g 
B.​ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 
 Trang trước 
Trang sau 
Bài 1:​ Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, Fe​2​O​3​ tác dụng vừa đủ với 50 ml dd H ​2​SO ​4​ 1M. Cô cạn dung dịch 
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A.​ 4,5g B.​ 7,6g C.​ 6,8g D.​ 7,4g 
Bài 2:​ Cho x gam hỗn hợp gồm MgO, Fe​2​O ​3​, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 50g dd H​2​SO​4​ 11,76%. Cô 
cạn dd sau phản ứng thu được 8,41 g muối khan. Giá trị của m là: 
A.​ 3,2g B.​ 3,5g C.​ 3,61g D.​ 4,2g 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
Bài 3:​ Hòa tan hoàn toàn 3,61g hỗn hợp gồm ZnO, CuO, MgO và Fe​2​O​3​ cần 150 ml dd H ​2​SO​4​ 0,4M. Cô 
cạn dd sau phản ứng thu được lượng muối sunfat là: 
A.​ 8,41 g B.​ 8,14g C.​ 4,18g D.​ 4,81g 
Bài 4:​ Cho 5g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe​2​O ​3​, Fe​3​O​4​, MgO tác dụng vừa hết với 200ml 
dd HCl 0,4M thu được dd X. Lượng muối trong dd X là: 
A.​ 9,2g B.​ 8,4g C.​ 7,2g D.​ 7,9g 
Bài 5:​ Oxy hóa hoàn toàn a(g) hỗn hợp X (gồm Zn, Pb, Ni) được b(g) hỗn hợp 3 oxit Y (ZnO, PbO, 
NiO). Hòa tan b(g) Y trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được hỗn hợp muối 
khan có khối lượng (b + 55) gam. Khối lượng a(g) của hỗn hợp X ban đầu là: 
A.​ a = b - 16 B.​ a = b - 24 ​ C.​ a = b - 32 D.​ a = b - 8 
Bài 6:​ Cho m gam hỗn hợp các oxit CuO, Fe​2​O​3​, ZnO tác dụng vừa đủ với 50 ml dd HCl 2M. Cô cạn 
dung dịch sau phản ứng thu được 3,071 g muối clorua. Giá trị của m là: 
A.​ 0,123g B.​ 0,16g C.​ 2,1g D.​ 0,321g 
Bài 7:​ Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m 
gam oxit này cần 500ml dd H 2​SO​4​ 1M . Tính m: 
A.​ 18,4g B.​ 21,6g C.​ 23,45g D.​ Kết quả khác 
Bài 8:​ Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoà tan 
hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung 
dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? 
A.​ 9,45g B.​ 7,49g C.​ 8,54 g D.​ 6,45 g 
Bài 9:​ Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe​2​O​3​, Al​2​O ​3​ tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO​3​ 4M rồi 
đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m: 
A.​ 77,92 g B.​ 86,8 g C.​ 76,34 g D.​ 99,72 g 
Bài 10:​ Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe​3​O​4​ trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32gam 
chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m 
là: 
A.​ 31,04 g B.​ 40,10 g C.​ 43,84 g D.​ 46,16 g 
Đáp án và hướng dẫn giải 
1. C 2. C 3. A 4. C 5. A 
6. D 7. B 8. C 9. D 10. C 
Bài 1: 
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 
m​3oxit​ + m​H2​SO​4​ = m​muoi​ + m​H2​O san pham 
⇔​ m​muoi​ = m​3oxit​ + m​H2​SO​4​ - m​H2​O san pham 
Mà n​H2​O san pham = n​H2​SO​4​ = 1.0,05 = 0,05 mol 
⇒​ m​muoi​ = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g 
⇒​ Chọn C. 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ VI. KIỂM TRA HỌC KÌ 
Bài 2:​ Tương tự bài 1, ta có: 
m​4oxit​ = m​muoi​ - m​H2​SO​4​ + m​H2​O san pham 
m​4oxit​ = 3,61g 
⇒​ Chọn C. 
Bài 3:​ Tương tự bài 1, ta có: 
m​4oxit​ + m​H2​SO​4​ = m​muoi​ + m​H2​O san pham 
⇔​ m​muoi​ = m​4oxit​ + m​H2​SO​4​ - m​H2​O san pham 
⇔​ m​muoi​ = 3,61 + 0,4.0,15.98 - 0,4.0,15.18 
⇔​ m​muoi​ = 8,41g 
⇒​ Chọn A. 
Bài 4: 
Ta có: 
Tương tự bài 1, ta có: 
m​5oxit​ + m​HCl​ = m​muoi​ + m​H2​O san pham 
⇔​ m​muoi​ = m​5oxit​ + m​HCl​ - m​H2​O san pham 
⇔​ m​muoi​ = 7,2g 
⇒​ Chọn C. 
Bài 5: 
Áp dụng tăng giảm khối lượng, ta thấy 1 nguyên tử O được thay thế bởi 2 nguyên tử Cl. 
ZnO, PbO, NiO → ZnCl ​2​, PbCl​2​, NiCl​2 
⇒​ Từ 1 mol oxit ban đầu khối lượng muối sau phản ứng tăng là: 
m↑ = m​2Cl​ - m​O​ = 2.35,5 - 16 = 55g 
⇒​ m​hh ban dau​ = m​Fe3​O​4​ + m​Cu pư​ + m​Cu dư​ = 0,12.232 + 0,12.64 + 8,32 = 43,84g 
Theo bài ra, ta có: 
m↑ = m​muoi​ - m​hhoxit​ = (b +55) - b = 55g 
⇒​m​X​ = m ​hhoxit​ - m

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_cac_loai_hop_chat_vo_co.pdf