Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát

Phần I: Trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1 (3đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau:

1. Chất nào trong nước clo làm cho quỳ tím mất màu??

A Cl2 B. HCl C. HClO D. NaClO

2. Hàm lượng Cacbon trong thép là bao nhiêu?

A. Trên 6% B. Từ 2% - 5% C. dưới 2% D. Đáp án khác

3. Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần là:

A. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Au B. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Au

C. Au, Al, Na, Mg, Fe, Cu, Ag, K D. K, Na, Mg, Fe, Al, Cu, Ag, Au

4. Phân đạm nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất?

A. CO(NH2)2 B. NH4Cl C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4

pdf 24 trang maihoap55 3662
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 1 
CHUYÊN ĐỀ I: CÁC DẠNG ĐỀ LUYỆN TẬP CƠ BẢN 
 LUYỆN TẬP 1 
Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) 
Câu 1 (3đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau: 
1. Chất nào trong nước clo làm cho quỳ tím mất màu?? 
A Cl2 B. HCl C. HClO D. NaClO 
2. Hàm lượng Cacbon trong thép là bao nhiêu? 
A. Trên 6% B. Từ 2% - 5% C. dưới 2% D. Đáp án khác 
3. Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần là: 
A. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Au B. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Au 
C. Au, Al, Na, Mg, Fe, Cu, Ag, K D. K, Na, Mg, Fe, Al, Cu, Ag, Au 
4. Phân đạm nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất? 
A. CO(NH2)2 B. NH4Cl C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4 
5. Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidroclorua? 
A. Dẫn khí clo vào nước B. Đốt khí hidro trong Clo 
 C. Điện phân dung dịch NaCl D.Cho AgNO3 tác dung với NaCl 
6. Dãy gồm các chất tác dụng được với NaOH là 
A. CaO, CuO, Fe2O3 B. Al, SO3 , P2O5 
C. CuO, Fe2O3, SO3 D. Al2O3, CaO, SO2, P2O5 
Phần II. Tự luận (7đ) 
Câu 1( 2đ) Viết PTHH thực hiện những chuyển hóa sau: 
 FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 
Câu 2(2đ): 
 Tính khối lượng quặng manhetit chứa 65% Fe3O4 cần để luyện được 2 tấn gang chứa 95% 
Fe. Biết hiệu xuất phản ứng luyện gang chỉ đạt 82%. 
Câu 3(2đ): Đốt 7,8 g kim loại A hóa trị I trong khí Clo thu được 14,9g muối. Xác định kim loại A. 
Câu 4 (1đ) : Dùng phương pháp hóa học hãy tách riêng bột Fe ra khỏi hỗn hợp gồm bột Fe, Al, Cu? 
(Cho: C = 12; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; K = 39; Al = 27; Cl = 35,5; Na = 23 ) 
LUYỆN TẬP 2 
A/ 
Câu 1a: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh trong các câu sau 
Nước vôi trong , bariclorua, canxioxit, xanh lam, nâu đỏ, axitclohiđric 
a) Có thể dùng ..để khử chua đất trồng trọt. 
b) Trong công nghiệp, người ta dùng ..để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn. 
c) Sắt III oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra dung dịch muối có màu 
d) Người ta thường nhận biết khí sunfurơ bằng dung dịch . 
Câu 1b: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ tróng cho hoàn chỉnh trong các câu sau: 
Quỳ tím, canxicacbonat, axit sunfuric , nâu đỏ , xanh lam, 
a)Trong công nghiệp người ta điều chế vôi sống ( canxi oxit ) từ 
b)Chất .dùng để sản xuất chất tẩy rửa. 
c)Đồng II oxit tác dụng với axit clo hiđric tạo thành dung dịch có màu . 
d)Người ta thường nhận biết dung dịch axit bằng 
Câu 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: (nếu có) 
a) CuCl2 + BaSO4 → b) CuCl2 + Fe → 
c) NaOH + CuSO4 → d) KClO3 → 
e) CaCO3 → f) Al(OH)3 + HNO3 → 
g) Mg(NO3)2 + ? → NaNO3 + ? h) H2SO4 + ? →ZnSO4 + ? 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 2 
i) ? + ? → Fe(OH)3 + ? j) BaCl2 + ? → Ba(NO3)2 + ? 
B/ 
Câu 1: Viết phương trình hoá học để hoàn thành dãy chuyển hoá sau; 
NaCl→ NaOH →Na2SO3→SO2 → Na2SO3 → NaCl→ AgCl 
CuO → Cu → CuSO4 → FeSO4 → Fe(OH)2 →FeO → FeCl2 
Câu 2: Cho 48 gam Sắt III oxit Fe2O3 tác dụng với 500 ml dung dịch axit H2SO4 thì vừa đủ: 
a) Tính khối lượng muối Sắt III sun fat sinh ra ? 
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 
c) Nếu dùng dung dịch H2SO4 ở trên cho phản ứng với 45,5 gam kẽm . Tính thể tích khí hiđro sinh 
ra ở (đktc) 
Câu 3: Hòa tan kim loại sắt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng vào dung dịch thu được 160g dd 
NaOH thấy xuất hiện 16g kết tủa. 
a) Tính thể tích khí thoát ra? 
b) Tính nồng độ % dd NaOH đã dùng? 
Câu 4: Cho 500ml dung dịch CuSO4 0,4M tác dụng với 300ml dd NaOH vừa đủ thì thu được kết 
tủa. Lọc kết tủa đem nung nóng thu được chất rắn. 
a) Tính nồng độ mol dd NaOH. 
b) Tính khối lượng chất rắn? 
Câu 5: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một.Đánh dấu và viết pthh xảy ra 
 H2SO4 Fe NaCl CaCl2 
AgNO3 
KOH 
CuSO4 
Zn 
Câu 6: Cho các chất dưới đây: HCl, SO3, Fe, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, Zn, CuSO4, Na2SO3, FeCl2. Chất 
nào tác dụng được với dd AgNO3, với dd KOH? Viết PTHH xảy ra? 
Câu 7: Nêu hiện tượng và viết PTPƯ (nếu có) cho các thí nghiệm sau: 
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. 
b) Thổi khí CO2 từ từ (đến dư) vào dung dịch nước vôi trong. 
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất bột sau: 
a) BaSO4, MgSO4, Na2CO3, NaNO3. b) MgSO4, Na2CO3, BaCl2, NaCl. 
Câu 9: Cho 150g dd CuCl2 tác dụng với một dd có chứa 200g dd NaOH 20%. Được kết tủa A và dd 
B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn C. 
a) Tính khối lượng chất rắn C? 
b) Tính C% các chất có trong dd B sau khi đã lọc bỏ kết tủa? 
Câu 10: Cho 49,25g một chất rắn màu trắng là BaCO3 vào ống nghiệm đựng 200ml dung dịch HCl 
2M. Sau phản ứng thu được một dung dịch A, một chất rắn B và một khí C thoát ra ngoài. 
a/ Hãy cho biết A,B,C là những chất nào? Tính thể tích khí C thu được (đktc) 
b/ Xác định nồng độ mol của dung dịch A sau phản ứng? Cho rằng sau phản ứng thể tích dung dịch 
thay đổi không đáng kể. 
c/ Nếu nhiệt phân hoàn toàn chất rắn B thì thu được bao nhiêu gam chất rắn D? 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 3 
Câu 11: Cho 27,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 225g dung dịch H2SO4 thì 
thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). 
a) Xác định thành phần % khối lượng từng muối trong hỗn hợp? 
b) Tính nồng độ % H2SO4 đã dùng? 
c) Lấy 1/2 lượng NaCl trên tiến hành điện phân có màng ngăn thu được V(lít) hỗn hợp khí? Tính 
V? 
Câu 12: Cho 150 ml dd FeCl3 2M tác dụng với 16,8g KOH thu được chất rắn màu đỏ nâu. 
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành? 
b) Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn lượng kết tủa trên rồi hòa tan chất rắn sau phản ứng với lượng vừa 
đủ 175g dd HCl xC%. Tính C% HCl cần dùng? 
Câu 13: Hòa tan 8g bazơ của kim loại R hóa trị (I) với lượng CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được 9,8g kết tủa. Xác định kim loại R? 
**Bài tập tỉ lệ CO2, SO2 tác dụng với dd NaOH (hoặc KOH): 
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) trong 150g dd NaOH 2%. Xác định và tính khối 
lượng muối tạo thành sau phản ứng? 
Câu 15: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 200ml dd NaOH 0,1M. Xác định và tính khối lượng 
muối tạo thành sau phản ứng? 
LUYỆN TẬP 3 
Câu 1: 
a) Chất nào sau đây có thể tác dụng với HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3 
b) Chất nào sau đây có thể tác dụng với NaOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe. 
c) Chất nào sau đây có thể tác dụng với FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3. 
Câu 2: Nhận biết dung dich 
a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl b) KNO3, KCl, KOH, H2SO4 
c) Na2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 ,KOH. 
Câu 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: 
Al2O3 
→ Al(NO3)3
 → Al(OH)3
 → Al2O3
→ Al2(SO4)3 
→ AlCl3 
→ Al2(NO3)3 
Câu 4: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho: 
a) Đồng vào dd Bạc nitrat. b) Nhôm vào dd Đồng (II) clorua. 
c) Cho viên Natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein. 
d) Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd Sắt (III) clorua. 
Câu 5: Một sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2g được nhúng vào dd CuSO4 25%. 
a) Viết PTHH xảy ra. 
b) Tính khối lượng dd CuSO4 25% cần dùng để làm tan hết sợi dây nhôm trên. 
c) Tính khối lượng Đồng tạo thành sau phản ứng. 
Câu 6: Cho 150g dd Na2CO3 10,6% tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl. Tính CM HCl phản ứng? 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 4 
Câu 7: Cho 200g dd Ca(OH)2 7,4% tác dụng với 300g dd HCl 7,3%. 
a) Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam? 
b) Tính nồng độ % các chất còn lại sau phản ứng? 
Câu 8: Cho 65,3 gam dd muối sắt clorua 20% tác dụng với dd AgNO3 dư thì tạo thành 28,7g kết 
tủa. Xác định CTHH của muối sắt ? 
Câu 9: Tiến hành điện phân có màng ngăn 200g dung dịch NaCl 11,7% thu được dung dịch X. Hãy 
tính nồng độ % dung dịch X và thể tích (đktc)các chất khí sau phản ứng? 
LUYỆN TẬP 4 
Bài 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO ở thể rắn thành các chất nguyên chất. 
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp: Al, Fe, Cu? 
Bài 3: Cho 3,79g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 
1792 ml khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. 
Bài 4: Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4 gam. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit H2SO4 loãng 
dư thì thoát ra 8,96 dm3 H2 (ở đktc). Còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit đặc nóng, dư thì thoát ra 
12,32 lít SO2 (ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu. 
Bài 5: Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau: 
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH. 
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện). 
Bài 6: Làm thế nào để biết trong CaO có lẫn MgO? 
Bài 7: Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch 
CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16). 
Bài 8: Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính 
thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24). 
Bài 9: Cho 17,2 gam Ba(OH)2 vào 250 gam dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm 
quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1). 
Bài 10: Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất: Cu(OH)2, Fe(OH)3, H2SO3. 
Bài 11: Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO. 
Bài 12: Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của dung dịch 
NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16). 
Bài 13: Viết phương trình phản ứng của H2O với các chất sau: K2O, CO2. 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 5 
Bài 14: Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam BaCl2 với 70ml dung dịch có chưa 3,4 gam AgNO3, 
thu được dung dịch có thể tích 200ml. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. 
(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) 
Bài 15: Xác định tỷ lệ theo khối lượng của KClO3 và KMnO4 cần để điều chế một lượng O2 như nhau 
với cùng hiệu suất (K = 39, Cl = 35,5, Mn = 55, O = 16). 
LUYỆN TẬP 5 (trắc nghiệm) 
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: 
A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là 
A. K2O B. CuO C. P2O5 D. CaO 
Câu 3: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với: 
A. Nước, sản phẩm là bazơ B. Axit, sản phẩm là bazơ 
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit 
Câu 4: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: 
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl B. MgO, CaO, CuO, FeO 
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4 D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO 
Câu 5: Dãy chất gồm các oxit axit là: 
A. CO2, SO2, NO, P2O5 B. CO2, SO3, Na2O, NO2 
C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2O, CO, NO, Al2O3 
Câu 6: Dãy chất gồm các oxit bazơ: 
A. CuO, NO, MgO, CaO B. CuO, CaO, MgO, Na2O 
C. CaO, CO2, K2O, Na2O D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7 
Câu 7: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: 
A. CuO, CaO, K2O, Na2O B. CaO, Na2O, K2O, BaO 
C. Na2O, BaO, CuO, MnO D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO 
Câu 8: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): 
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3 
C. CaO, CO, N2O5, ZnO D. SO2, MgO, CO2, Ag2O 
Câu 9: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH: 
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO, N2O5 
C. CO2, SO2, P2O5, SO3 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O 
Câu 10: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: 
A. CO2 và BaO B. K2O và NO C. Fe2O3 và SO3 D. MgO và CO 
Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: 
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 
C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 
Câu 12: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch 
chứa: 
A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl 
Câu 13: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có môi trường axit ? 
A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 6 
Câu 14: Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy? 
A. CO B. O2 C. N2 D. CO2 
Câu 15: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? 
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 
Câu 16: Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là: 
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2 
Câu 17: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua: 
A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắn 
Câu 18: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: 
A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag 
Câu 19: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: 
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, P2O5, CaO C. BaO, SO3, P2O5 D. CaO, BaO, 
Na2O 
Câu 20: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là: 
A. CO2, SO2, CuO B. SO2, Na2O, CaO C. CuO, Na2O, CaO D. CaO, SO2, CuO 
Câu 21: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: 
A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O 
C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 
Câu 22: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: 
A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3 
Câu 23: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành: 
A. Dung dịch không màu B. Dung dịch có màu lục nhạt 
C. Dung dịch có màu xanh lam D. Dung dịch có màu vàng nâu 
Câu 24: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước: 
A. Magie và dung dịch axit sunfuric B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric 
C. Magie nitrat và natri hiđroxit D. Magie clorua và natri clorua 
Câu 25: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: 
A. Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng 
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D. Bari clorua và axit sunfuric loãng 
Câu 26: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí 
và làm đục nước vôi trong: 
A. Zn B. Na2SO3 C. FeS D. Na2CO3 
Câu 27: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: 
A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO 
Câu 28: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau 
đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là: 
A. Dung dịch AgNO3 và giấy quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3 
C. Dùng quỳ tím và dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch 
phenolphtalein 
Câu 29: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: 
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 
Câu 30: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng 
một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng? 
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn 
Câu 31: Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 7 
A. 13,6 gam B. 1,36 gam C. 20,4 gam D. 27,2 gam 
Câu 32: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch 
HCl đã dùng 
A. 2,5 lít B. 0,25 lít C. 3,5 lít D. 1,5 lít 
Câu 33: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành: 
A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô 
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô D. Sắt (II) clorua và nước 
Câu 34: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu: 
A. Vàng đậm B. Đỏ C. Xanh lam D. Da cam 
Câu 35: Oxit tác dụng với axit clohiđric là: 
A. SO2 B. CO2 C. CuO D. CO 
Câu 36: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là: 
A. Zn(NO3)2 B. NaNO3 C. AgNO3 D. Cu(NO3)2 
Câu 37: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: 
A. Rót nước vào axit đặc B. Rót từ từ nước vào axit đặc 
C. Rót nhanh axit đặc vào nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước 
Câu 38: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: 
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S 
Câu 39: (Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là: 
A. Sủi bọt khí, đường không tan B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt 
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra 
Câu 40: Dãy các chất thuộc loại axit là: 
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S 
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S 
Câu 41: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric: 
A. Al, Cu, Zn, Fe B. Al, Fe, Mg, Ag C. Al, Fe, Mg, Cu D. Al, Fe, Mg, Zn 
Câu 42: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử: 
A. NaNO3 B. KCl C. MgCl2 D. BaCl2 
Câu 43: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây? 
A. BaCl2 B. NaCl C. CaCl2 D. MgCl2 
Câu 44: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại: 
A. Phản ứng trung hoà B. Phản ứng thế 
C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng oxi hoá-khử 
Câu 45: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: 
A. NaOH, K2SO4 B. HCl, Na2SO4 C. H2SO4, KNO3 D. HCl, AgNO3 
Câu 46: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 ddịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là: 
A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch 
Na2SO4 
Câu 47: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là: 
A. 50 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml 
Câu 48: Điện phân ddịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được 
hỗn hợp khí là: 
A. H2 và O2 B. H2 và Cl2 C. O2 và Cl2 D. Cl2 và HCl 
Câu 49: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng: 
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 8 
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Pb(NO3)2 
Câu 50: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2? 
 A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng 
 C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 
_________HẾT CHUYÊN ĐỀ 1 _________ 
CHUYÊN ĐỀ II : CÁC BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT 
ĐỀ SỐ 1 
TRƯỜNG THCS MỸ HOÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 
Họ và tên:___________________________ Môn: Hoá Học 9 (2020 – 2021) 
Lớp: 9/ 
Câu 1 (1,5 điểm): Viết phương trình hóa khi H2SO4 đặc, đun nóng tác dung với Cu. Có hiện tượng 
gì để biết phản ứng đã xảy ra? 
Câu 2 (2 điểm): Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận ra các chất rắn được dựng riêng trong 
mỗi bình: CaO, MgO, MgCO3. 
Câu 3 (2 điểm): Tính nồng độ mol/lít của dung dịch tạo ra khi hòa tan 4,7 gam K2O vào nước. Cho 
biết thể tích dung dịch thu được là 100ml (K = 39, O = 16). 
Câu 4 (2 điểm): Viết công thức các oxit ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố sau: Na, Al, Fe, 
Cu, Hg, Cl, S, Cr. 
Câu 5 (2,5 điểm): Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Sau khi 
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y. 
Xác định thành phần của khí Y (S = 32, Zn = 65). 
----- HẾT ĐỀ 1 ----- 
ĐỀ SỐ 2 
TRƯỜNG THCS MỸ HOÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 
Họ và tên:___________________________ Môn: Hoá Học 9 (2020 – 2021) 
Lớp: 9/ 
Câu 1 (2 điểm): Cho các oxit: P2O5, CO2, SO2, CaO, Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với 
nhau? Viết phương trình hóa học. 
Câu 2 (1,5 điểm): Hòa tan BaO vào nước thu được dung dịch làm phenolphtalein chuyển thành 
màu hồng. Giải thích và viết phương trình hóa học. 
Câu 3 (2,5 điểm): Chọn hóa chất thích hợp và viết phương trình hóa học để loại các khí SO2 và 
CO2 ra khỏi hỗn hợp với khí CO. 
Câu 4 (1,5 điểm): Dung dịch chứa những chất nào khi cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 vào dung dịch 
HCl dư? Viết phương trình hóa học. 
ĐỀ THAM KHẢO 1 
ĐỀ THAM KHẢO 2 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 9 
Câu 5 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Zn + CuSO4 → Cu +ZnSO4. 
Tính khối lượng Cu bám lên thanh kẽm, khi khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam (Cu = 64, Zn = 65). 
----- HẾT ĐỀ 2 ----- 
ĐỀ SỐ 3 
TRƯỜNG THCS MỸ HOÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 
Họ và tên:___________________________ Môn: Hoá Học 9 (2020 – 2021) 
Lớp: 9/ 
I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) 
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? 
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ca(OH)2. C. CaO. D. dung dịch HCl 
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? 
A. Al và H2SO4 loãng. B. NaOH và dung dịch HCl 
C. Na2SO4 và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch HCl 
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ? 
A. CaO. B. Ba. C. SO3. D. Na2O 
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl 
A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2 D. Mg(OH)2 
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao 
nhiêu? (cho Zn=65) 
A. 1,12 lit. B. 2,24 lit. C. 3,36 lit. D. 22,4 lit 
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 
A. Al và H2SO4 loãng 
B. Al và H2SO4 đặc nóng 
C. Cu và dung dịch HCl 
D. Fe và dung dịch CuSO4 
Câu 7. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ 
A. CaO, CuO 
B. CO, Na2O 
C. CO2, SO2 
D. P2O5, MgO 
Câu 8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? 
A. Na2SO3 và H2O 
B. Na2SO3 và NaOH 
C. Na2SO4 và HCl 
ĐỀ THAM KHẢO 3 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 10 
D. Na2SO3 và H2SO4 
Câu 9. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống 
A. CaCO3. B. NaCl. C. K2CO3. D. Na2SO4 
Câu 10. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng 
A. Hóa hợp 
B. Trung hòa 
C. Thế 
D. Phân hủy 
Câu 11. Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 
Câu 12. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là: 
A. SO2 
B. CaO 
C. Fe2O3 
D. Al2O3 
Câu 13. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa 
màu xanh? 
A. Zn + HCl 
B. ZnO + HCl 
C. Zn(OH)2+ HCl 
D. NaOH + HCl 
Câu 14. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng: 
A. Na2O + NaOH 
B. Cu + HCl 
C. P2O5+ H2SO4 loãng 
D. Cu + H2SO4 đặc, nóng 
Câu 15. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung 
dung dịch chứa 
A. HCl 
B. Na2SO4 
C. NaCl 
D. Ca(OH)2 
Câu 16. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ 
A. SO2 
B. Na2O 
C. CO 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 11 
D. Al2O3 
Câu 17. Axitsunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? 
A. Zn, CO2, NaOH 
B. Zn, Cu, CaO 
C. Zn, H2O, SO3 
D. Zn, NaOH, Na2O 
Câu 18. Trung hòa 100ml dd HCl cần vừa đủ 50 ml dd NaOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dd 
HCl đã dùng: 
A. 2M. B. 1M. C. 0,1M. D. 0,2M 
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3+ HCl → NaCl + X + H2O. Hỏi X là chất nào trong số các 
chất cho sau đây: 
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. O2 
Câu 20. Dung dịch HCl phản ứng được với dãy chất: 
A. Fe, Cu, SO2, 
B. NaOH, CO2, 
C. Mg, CuO, Cu(OH)2 
D. Fe, Cu, H2SO4(l) 
II. Tự luận(5 điểm) 
Câu 1:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có 
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4 
Câu 2 (3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng 
thu được 1,12 lít khí ở đktc. 
a) Viết PTHH 
b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. 
( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;) 
----- HẾT ĐỀ 3 ----- 
ĐỀ SỐ 4 
TRƯỜNG THCS MỸ HOÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 
Họ và tên:___________________________ Môn: Hoá Học 9 (2020 – 2021) 
Lớp: 9/ 
I/ Trắc Nghiệm (4đ) 
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản 
ứng hóa hợp là : 
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O. B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O 
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3 
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua 
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch NaOH 
ĐỀ THAM KHẢO 4 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 12 
C. H2O D. CuO nung mạnh 
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O 
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí 
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy 
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí 
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt 
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho 
kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là 
A. Zn – Cu B. Cu - Ag C. Ag - Pb D. Cu – Pb 
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung 
dịch tạo ra với 
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH 
C. kim loại Cu D. quỳ tím 
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng 
CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là 
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12 
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit 
lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là 
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là 
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3 
II/ Tự luận (6đ) 
Câu 9: (2 điểm) Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, SO3, H2O, SO2, FeO để điền vào các 
chỗ trống trong sơ đồ sau: 
1. _____ + H2O → H2SO4 2. H2O + _____ → H2SO3 
3. _____ + HCl → CuCl2 + H2O 4. FeO + _____ → Fe + CO2 
Câu 10: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): 
FeS2→ SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4 
Câu 11: (2 điểm) Lấy 10 g CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí 
(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, 
S=32) 
----- HẾT ĐỀ 4 ----- 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 13 
CHUYÊN ĐỀ 3: ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI 
ĐỀ 1 
Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 
Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Bài 2: Viết các phương trình hoá học biễu diễn các chuyển hoá sau:
Bài 3: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư) 
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội. 
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc. 
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4. 
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3. 
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím. 
7. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 
8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun 
nhẹ. 
9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. 
10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl. 
11. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi. 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 14 
12. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 
13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein. 
14. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn. 
15. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2. 
Bài 4: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để: 
a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. 
b) Tạo thành dd có màu xanh lam. 
c) Tạo thành dd có màu vàng nâu. 
d) Tạo thành dd không màu. 
Viết các PTHH cho các phản ứng trên. 
Bài 5: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd 
H2SO4 loãng để tạo thành: 
a) Chất kết tủa màu trắng. 
b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. 
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. 
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. 
e) Dd có màu xanh lam. 
f) Dd không màu. 
Viết các PTHH cho các phản ứng trên. 
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: 
a) CaO, Na2O, MgO, P2O5. b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2. 
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 
a) CuSO4, AgNO3, NaCl. 
b) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 
c) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 
b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO 
5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: 
a) Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. 
Bài 2: Tinh chế. 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 15 
1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học. 
2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe. 
3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 
4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4. 
Dạng 3: ĐIỀU CHẾ. 
Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: 
a) Dd FeCl2. b) Dd CuCl2. c) Khí CO2. d) Cu kim loại. 
Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. 
Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: 
a) Dd NaOH. b) Dd Ba(OH)2. c) BaSO4. d) Cu(OH) e) Fe(OH)2 
Dạng 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí 
(đktc). 
a) Viết PTHH 
b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. 
c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. 
Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là 
BaCO3 và nước. 
a) Viết PTHH. 
b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. 
c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 
Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. 
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. 
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. 
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết 
lượng axit trên. 
Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. 
a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? 
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. 
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng. 
Bài 5: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%. 
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. 
b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. 
Bài 6: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát 
Trang 16 
a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. 
b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). 
Bài 7: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. 
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. 
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể 
tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml. 
Bài 8: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 
l khí H2. 
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. 
b) Tính C% của dd HCl đã dùng. 
c) Tính khối lượng muối có

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_thuan_phat.pdf