Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I (có đáp án)
ĐIỆN HỌC
1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và.với điện trở của dây.
(tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch)
2 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2?
Rtđ = R1 + R2 = = 40
Rtđ = = =7,5
Giải hệ pt theo R1; R2 ta được: R1 = 30 ; R2 = 10
Hoặc R1 = 10 ; R2 = 30
3 Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là .
0,48A
4 Ba điện trở R1=20 Ω, R2=30 Ω và R3=60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40V.
a.Tính điện trở tương đương của mạch điện.
b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính
a. Điện trở tương đương của mạch là:
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I1= ; ;
Cường độ đòng điện qua mạch chính là
I =
ÔN TẬP VẬT LÍ 9 – HỌC KÌ I ĐIỆN HỌC 1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.......................................với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và........................................với điện trở của dây. (tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch) 2 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2? Rtđ = R1 + R2 = = 40 Rtđ = = =7,5 Giải hệ pt theo R1; R2 ta được: R1 = 30; R2 = 10 Hoặc R1 = 10; R2 = 30 3 Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là .................. 0,48A 4 Ba điện trở R1=20 Ω, R2=30 Ω và R3=60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40V. a.Tính điện trở tương đương của mạch điện. b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính a. Điện trở tương đương của mạch là: b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: I1= ; ; Cường độ đòng điện qua mạch chính là I = 5 Chứng minh rằng trong một đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song, điện trở tương đương nhỏ hơn các điện trở thành phần. Theo bài ra: R1 // R2 //....// Rn. - Ta có: - Suy ra: ; ;....; Vậy: Rtđ < R1, R2,...,Rn. (đpcm). 6 Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm (không cần ghi tên và đơn vị các đại lượng trong công thức) ? - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây - Hệ thức của định luật: I = U/R 7 Hai điện trở R1 = 10W, R2 = 30W được mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế 12V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b, Tính cường độ dòng điện qua từng mạch rẽ. a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = = = 7,5 (W) b, Vì R1//R2 nên U1= U2 = U = 12 V Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = = = 1,2 (A) Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = = = 0,4 (A) 8 Một mạch gồm hai điện trở R1 = 20W và R2 = 10W mắc nối tiếp với nhau và cùng được mắc vào một hiệu điện thế 6V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. - Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 20 + 10 = 30 (W) - CĐDĐ chạy qua đoạn mạch: 9 Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn ................ Tăng gấp 6 lần 10 Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6m. Điện trở của dây dẫn là: R = . =0,4.10-6. = 100 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = = = 2,2 A 11 Một cuộn dây điện trở có trị số 10 được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1.10-6m2 và có điện trở suất là 0,4.10-6. m Chiều dài của cuộn dây này là ........ 12 Một biến trở con chạy làm bằng dây nikêlin có điện trở suất = 0,40.10-6 m và tiết diện là 0,6mm2 và gồm 1000 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có bán kính 10cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này. 209,33 Ω 13 Biến trở có thể được dùng để .. trong mạch khi thay đổi .. . ..của nó. (điều chỉnh cường độ dòng điện – trị số điện trở) 14 Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ? 44Ω 15 Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: . Điện năng mà gia đình đã sử dụng 16 Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành Nhiệt năng 17 Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây. b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ. Tóm tắt U = 220V = 1000W t1 = 1s t = 90h T1 = 1000đ a) Q1 = ? b) T = ? Giải: a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: Q1 = .t = 1000.1 = 1000 (J) b) Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là: A = .t = 1.90 = 90 (kWh) Tiền điện phải trả trong một tháng: T = A.T1 = 90.1000 = 90000đ 18 Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiết lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước trên. b. Tính nhiệt lượng ấm điện đã tỏa ra khi đó. c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. a.Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 kg nước: Q1 = c.m. to = 4200.2.75 = 630 000J b.Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: Q = .100%= 100% = 700 000J c.Thời gian đun sôi lượng nước trên: t = = = 700s 19 Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Qtp = U.I.t = 220 × 3 × 20 × 60 = 792000J - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là: Qi = c.m.(t02 − t01) = 4200×2×80 = 672000J - Hiệu suất của bếp là: 20 Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A. a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp. b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K. Đổi 1,5 l = 1,5 . 10-3 m3 => m = D.V =1000. 1,5 . 10-3 = 1,5 kg Đổi 20 phút = 1200 giây a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I2 . R = 2,52 . 80 = 500 (W) b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C đến 1000C là: Q1 = m . c . ( to2 - to1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 (J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Qtp = I2 R . t = 2,52 . 80 . 1200 = 600000(J) Hiệu suất của bếp là: H = 21 Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? Q = I2Rt 22 a, Tính nhiệt lượng tỏa ra ở một dây dẫn có điện trở 3000W trong thời gian 10 phót, biết cường độ dòng điện chạy qua là 0,2A. b, Giả sử một sợi dây điện trở thứ hai có trị số là 300 W , được làm từ cùng một loại vật liệu, cùng chiều dài như dây thứ nhất (ở phần a). Tính tỉ số tiết diện của dây thứ nhất với dây thứ hai ? a, Đổi 10 phút = 600 s Nhiệt lượng tỏa ra ở dây điện trở là: Q = I2.R.t = (0.2)2.3000 .600 = 72000 (J) b, Tính tỉ số tiết diện của dây thứ nhất với dây thứ hai là: 23 a) Phát biểu và viết hệ thức định luât Jun- Len-Xơ? b) Cho 2 điện trở R1, R2. Chứng minh rằng khi cho dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch vời điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. -Hệ thức định luật Jun- Len-Xơ: Q= I2Rt. -Trong đó: I đó bằng ampe (A) R đo bằng Ôm () t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J). b) Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc song song, ta có: U1 = U2 = U Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở: Q1= , Q2= Suy ra: (đpcm) 24 Một ấm điện có ghi: 220V-800W được sử dụng với mạch điện có hiệu điện thế 220V. a)Tính điện trở của ấm điện. b) Dùng ấm trên để đun sôi 1,5l nước trong 15 phút.Tính nhiêt lượng do ấm điện tỏa ra trong thời gian trên và nhiệt độ ban đầu của nước, biết hiệu suất của ấm là 70%.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tóm tắt Ấm điện (220V - 800W) U=220V, V = 1,5l t2=1000C , t =15 phút = 900s H=70%, C=4200J/Kg.K a) R=? b) Q=? ,t1=? GIẢI -Ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V đúng bằng hiệu điện thế định mức nên: P = Pđm = 800W -Điện trở của ấm điện: R= b) -Nhiệt lượng do ấm điện tỏa ra. QTP = Pt = 800.900 = 720000J -Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Từ H= Ta có: Qi=mc.(t2 - t1) => (t2 - t1)= Suy ra: t1=200C 25 Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm khi đó. b) Thời gian dùng ấm để đun nước là 0,5h mỗi ngày. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá tiền điện là 2000đ/kW.h. - Cường độ dòng điện định mức của ấm điện là P = U.I =>I = P/U = 1100/220 = 5(A) - Công của dòng điện trong 1 ngày là: A = P.t = 1100.0,5= 550W = 0,55kW.h - Số tiền điện phải trả trong một tháng là 0,55 x 30 x 2000 = 33.000(đ) 26 Có hai đèn ghi Đ1 ( 12V – 12W), Đ2(6V – 9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V. Tính cường độ dòng điện định mức của hai đèn? Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến trở được mắc như thế nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện? Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn? a. Cường độ dòng điện định mức của các đèn là : I1 =Pđm1 / Uđm1 = 1A I 2=Pđm2 /Uđm2 = 1,5A c. Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là Imax = I 1= 1A Điện trở các đèn là R1 = U2đm1 /Pđm1 = 12 R2 =U2đm2/Pđm2=4 Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là: Umax=I max.(R1 + R2)=16V Công suất của đèn 1 là 12W Công suất đèn 1 là Imax.R2=1.4 = 4W 27 Trên một biến trở con chạy có ghi (50- 2,5 A). a. Cho biết ý nghĩa của các thông số trên. b. Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở. ● ● Đ M N U + N c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 và chiều dài 50 m. Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở. d. Biến trở trên được mắc vào mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V, bóng đèn có ghi (3 V- 3 W). Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? a) 50 : là giá trị lớn nhất của biến trở (giá trị của biến trở Rb có thể thay đối từ 0 đến 50) 2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở. (Imax = 2,5 A). b) - Ta có: Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125 V c) - Từ công thức: = 1,1.10- 6 m2 = 1,1 mm2 d) - Đèn có: Uđm = 3 V; Pđm = 3 W, suy ra: Iđm = = 1 A. - Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = 1 A; Uđ = Uđm = 3 V, suy ra: Ub = U – Uđ = 12 – 3 = 9 V. - Giá trị của biến trở: Rb = 9 (). Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 9thì đèn sáng bình thường. ĐIỆN TỪ HỌC 28 Tại sao vỏ của la bàn không thể làm bằng sắt? Vì la bàn là kim nam châm, nếu vỏ của la bàn làm bằng sắt thì kim la bàn sẽ tương tác với vỏ và hướng chỉ của nó không còn chính xác nữa. 29 Cấu tạo của nam châm điện:...................................................... Một ống dây có lõi sắt non 30 Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. a. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật. b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không? c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao? - Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác. - Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa. - Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì nếu là thép thì khi ngắt điện nó vẫn còn từ tính (vẫn còn tác dụng từ). 31 Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường? Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam 32 Cột A Cột B A - B 11. Động cơ điện là động cơ trong đó a. Bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. 11- 12. Loa điện hoạt động dựa vào b. Tác dụng từ của dòng điện. 12- 13. Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện c. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. 12- 14. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào d. Năng lượng điện chuyển hóa thành cơ năng. 14- e. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. 11 – D; 12 – C; 13 – A; 14 – E 33 Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 34 Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: N S . N S a. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. b. N S F . N S F 35 Xác định tên cực từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? S N A B S N A B N S N Thanh nam châm bị hút vào ống dây. 36 a/ Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì? b/ Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau: a/ - Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. - Dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b/ - Đầu A cực nam, đầu B cực bắc. - Đường sức từ có chiều đi vào đầu A đi ra đầu B của ống dây. dòng điện chạy qua. 37 a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải? b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K? a. Phát biểu đúng nội dung qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. - Khi đóng khóa K Ống dây trở thành một nam châm điện. - Vận dụng qui tắc nắm tay phải ta xác định được đầu gần với kim nam châm là cực bắc. Do đó kim nam châm bị đẩy ra xa - Kim nam châm bị quay quanh sợi dây nên sau đó nó sẽ bị ống dây hút lại 38 Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các hình sau: N S S N F F A B C H.a: Chiều của lực điện từ kéo đoạn dây sang trái H.b: Chiều của dòng điện đi từ trong ra ngoài H.c: Chiều của đường sức từ đi từ phải sang trái các cực của nam châm như hình vẽ: S N F 39 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó gọi là Lực từ 40 Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm2; chiều dài 10m và có điện trở suất là 0,4.10m được mắc vào hiệu điện thế 40V. Tính điện trở của cuộn dây . Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây. Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ . + - Điện trở của cuồn dây là : Cường độ dòng điện qua cuộn dây là : Vẽ hai đường cong khép kín và đối xứng. Xác định cực của của ống dây. Xác định chiều đường sức từ 41 Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện ,hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau: N S · + Hình 1. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện. Vẽ đúng lực từ F chiều từ phải sang trái . Hình 2. Chiều đường sức từ trái sang phải. Xác định đúng cực của nam châm :trái (N) ; Phải ( S). ---HẾT---
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ky_i_co_dap_an.docx