Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 01 - Năm học 2020-2021 - Trường TPCS Thắng Lợi (có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 01 - Năm học 2020-2021 - Trường TPCS Thắng Lợi (có đáp án)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì

 A. I = I 1 + I 2 B. U = U 1 + U 2 C. I = I 1 = I 2 D. U = U 1.U 2

Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là

A. B. R1 + R2 C D.

Câu 3: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị

 A. 0,05. B. 20. C. 90. D. 1800.

Câu 4: Đơn vị của hiệu điện thế là

A. Vôn (V) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Ôm ()

Câu 5 : Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn

A. Tăng gấp 6 lần B. Giảm đi 6 lần C. Tăng gấp 1,5 lần D. Giảm đi 1,5 lần.

Câu 6: Đặt vào hai đầu điện trở R1= 10Ω một hiệu điện thế U1= 6V. thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là

A. 60A B. 12A C. 9A D. 0,6A.

Câu 7: Hai dây đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 2m, dây thứ hai có chiều dài 6m. Dây thứ nhất có điện trở là 1,5 Ω, dây thứ hai có điện trở là

A. 0,5Ω B. 3Ω C. 4,5Ω D. 6Ω

Câu 8: Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho ta biết

A. hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó B. cường độ dòng điện định mức của dụng cụ đó

C. công suất định mức của dụng cụ đó D. giá trị của điện trở

 

doc 3 trang hapham91 3750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 01 - Năm học 2020-2021 - Trường TPCS Thắng Lợi (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Vật lí - Lớp 9
 Cấp 
 độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song
- Nhận biết công thức tính điện trở tương đương
- Nhận biết đơn vị của hiệu điện thế
- Hiểu t/c của đoạn mạch song song
- Hiểu cách tính điện trở tương đương, tính I
Vận dụng công thức định luật Ôm để giải bài tập 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(c2,4)
1,0
10%
3(c1,3,6)
1,5
15%
1(c9)
2,0
20%
6
4,5
45%
2. Sự phụ thuộc của R vào các yếu tố của dây dẫn
Hiểu sự phụ thuộc của R vào các yếu tố của dây dẫn thông qua bài tập tính đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(c5,7)
1,0
10%
2
1,0
10%
3. Công suất điện
Thông hiểu về công suất định mức, viết được công thức tính công suất điện
Vận dụng các công thức tính công suất điện để tính công suất của 1 dụng cụ điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c8)
0,5
5%
1(c10)
2,0
20%
1(c11)
2,0
20%
3
4,5
45%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
6
3,0
30%
1
2,0
20%
2
4,0
40%
11
10
100%
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
Mã đề: 01
(Đề này gồm 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
 NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Vật lí - Lớp 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:
Câu 1: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì
 A. I = I + I 	B. U = U + U 	 C. I = I = I 	 	 D. U = U.U 
Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là
A. B. R1 + R2 C D. 
Câu 3: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
 A. 0,05W.	 B. 20W. 	 C. 90W.	 D. 1800W.
Câu 4: Đơn vị của hiệu điện thế là
A. Vôn (V) 	B. Oát (W)	C. Ampe (A)	D. Ôm (W)
Câu 5 : Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn
A. Tăng gấp 6 lần
B. Giảm đi 6 lần
C. Tăng gấp 1,5 lần
D. Giảm đi 1,5 lần.
Câu 6: Đặt vào hai đầu điện trở R1= 10Ω một hiệu điện thế U1= 6V. thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 60A 
B. 12A
C. 9A 
D. 0,6A.
Câu 7: Hai dây đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 2m, dây thứ hai có chiều dài 6m. Dây thứ nhất có điện trở là 1,5 Ω, dây thứ hai có điện trở là
A. 0,5Ω 
B. 3Ω 
 C. 4,5Ω
D. 6Ω
Câu 8: Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho ta biết
A. hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó
B. cường độ dòng điện định mức của dụng cụ đó
C. công suất định mức của dụng cụ đó
D. giá trị của điện trở
II- Tự luận (6,0 điểm)
Câu 9(2,0 điểm): Cho hai điện trở = 60 và = 40 được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V. 
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 10(2,0 điểm): Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là gì? Viết các công thức tính công suất điện.
Câu 11(2,0 điểm): Một nồi cơm điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó nồi cơm điện có điện trở 50W. Tính công suất điện của nồi cơm điện này. 
========Hết=======
PHÒNG GD&ĐT VÂN ĐỒN
TRƯỜNG PTCS THẮNG LỢI
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÍ 9, MÃ ĐỀ 01
( Hướng dẫn chấm này gồm 01 Trang)
Câu
Đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
1-8
(4,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
A
C
D
C
C
Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
4,0
II. Tự luận
9
(2,0 đ)
Tóm tắt: 
nt ; = 60, = 40, U = 120V. 
a) ; b) 
0,5
Giải: a) Vì R1 nt R2 nên điện trở tương đương của mạch điện là: 
a) Rtđ = 
0,75
b) 
0,75
Câu 10
(2,0 đ)
Công suất định mức là công suất của dụng cụ điện khi nó hoạt động ở trạng thái bình thường
0,5
Công thức tính công suất điện: 
(mỗi công thức tính 0,5đ)
1,5
Câu 11
(2,0 đ)
Tóm tắt: U = 220V, R = 50W
 P = ?
0,5
Giải: Công suất của nồi cơm điện là:
0,5
(W)
1,0
Tổng
10

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_ma_de.doc