Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 18 (có đáp án)
I. TRẮC NGHIỆM (4điểm):Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện:
A. P = R.I2 B. P = U.I2 C. P = D. P = U.I
Câu 3.Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:
A. Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần.
C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C©u 5: (0,5 ®iÓm) §o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë R1 song song R2, ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cã gi¸ trÞ lµ:
Câu 6.Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V
D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V
Ký duyệt: Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chỉnh: ....................................... Tiết 18: KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: - Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17theo hướng dẫn điều chỉnh phân phối chương trình năm 2020 -2021và hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lí cấp THCS áp dụng từ năm học 2020 – 2021. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần Điện trở dây dẫn; Định luật Ôm; Công, Công suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: * Hệ số h=1,0 Nội dung Tổng số tiết TS tiết lý thuyết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số BH VD BH VD BH VD TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 8 8 3 9 3 4,5 1,5 4 1 1 2,0 2,5 1,5 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-lenxơ 6 3 3 3 4 4 2,0 2,0 4 1 2,0 2,0 Tổng 17 11 11 6 13 7 6,5 3,5 8 1 2 4,0 2,5 3,5 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm(11 tiết) 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 4. Đoạn mạnh nối tiếp, 5. Đoạn mạnhsong song 6. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn 7. Biến trở. Điện trở dùng trong kỹ thuật 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 6. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 8. Nhận biết được các loại biến trở. 9. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 11.Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. 12. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 13. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 14. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. 15. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần 16. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. 17. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 18. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp. 19. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 20. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 21. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. 22. Vận dụng được công thức R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 23. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 24. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 15. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu(điểm) 2(1 đ) 1(2,5đ) 2(1đ) 1(1,5đ) 6(6đ) Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3(3,5đ) 35% 2(1đ) 10% 1(1,5đ) 15% 6(6đ) 60% Đề 1 C1.1 C3.6 C4.10 C10.3 C9.4 C12.9 Số câu(điểm) 2(1 đ) 1(2,5đ) 2(1đ) 1(1,5đ) 6(6đ) Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3(3,5đ) 35% 2(1đ) 10% 1(1,5đ) 15% 6(6đ) 60% Đề 2 C7.1 C3.7 C4.9 C10.5 C11.8 C12.10 2. Công và công suất điện (9 tiết) 1. Công suất điện 2. Điện năng. Công của dòng điện 3. Định luật Jun – Lenxo 25. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 26. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. 27.Viết được công thức tính công suất điện. 28.Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 29. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 30. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật JunLen xơ. 31. Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 32. Vận dụng được công thức A = P.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 33. Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế. 34. Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. . Số câu (điểm) 1(0,5đ) 3(1,5đ) 1(2đ) 5(4đ) Số câu (điểm) Tỉ lệ % 1(0,5đ) 5% 3(1,5đ) 15% 1(2đ) 20% 5(4đ) 40% Đề 1 C25.2 C30.8 C28.5 C26.7 C32.11 Số câu (điểm) 1(0,5đ) 3(1,5đ) 1(2đ) 5(4,5đ) Số câu (điểm) Tỉ lệ % 1(0,5đ) 5% 3(1,5đ) 15% 1(2đ) 20% 5(4đ) 40% Đề 2 C25.2 C28.4 C30.3 C30.6 C32.11 TS câu hỏi 4(4đ) 5(2,5đ) 2(3,5đ) 11(10đ) TS điểm Tỉ lệ % 9(6,5đ) 65% 2(3,5đ) 35% 11(10đ) 100% KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài 45 phút ) Họ và tên:............................... Lớp: 9..... Điểm Lời phê của giáo viên Đề Bài I. TRẮC NGHIỆM (4điểm):Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện: A. P = R.I2 B. P = U.I2 C. P = D. P = U.I Câu 3.Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần: A. Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C©u 5: (0,5 ®iÓm) §o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë R1 song song R2, ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cã gi¸ trÞ lµ: Câu 6.Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25 B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V Câu7.Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là: A: 0,5A B: 2A C: 3A D: 1A C©u 8: (0,5 ®iÓm) Trong c¸c h×nh vÏ díi ®©y, h×nh vÏ kh«ng dïng ®Ó ký hiÖu biÕn trë lµ: II. TỰ LUẬN(6 điểm) C©u 9: (3 ®iÓm) Mét biÕn trë lµm b»ng Nikªlin cã tiÕt diÖn S=1,6mm2, chiÒu dµi l=600m, ®iÖn trë suÊt r=0,4.10-6Wm. a. TÝnh ®iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë. b. M¾c biÕn trë vµo m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ. Trªn bãng ®Ìn cã ghi (9V-0,5A), hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm AB lµ 12V. Hái ph¶i ®iÒu chØnh biÕn trë cãtrÞ sè bao nhiªu ®Ó ®Ìn s¸ng b×nh thêng? Câu 10.Cho hai điện trở R2= 15 ;R1= 10 được mắc song song với nhau mắc vào hiệu điện thế U=30V. Tính điện trở tương đương b.tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính. Bài làm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIÊM I. TRẮC NGHIỆM (4đ): mỗi ý đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D B A A D II. TỰ LUẬN(6đ) C©u 9: 3 ®iÓm Tãm t¾t: U=12V §(9V-0,5A) S=1,6mm2 =1,6.10-6m2. r=0,4.10-6Wm l=600m a. R=? b. §Ìn s¸ng b×nh thêng. TÝnh Rb. Câu.10.3 điểm t/t R1=10 R2=15 U=30V I1 :I1 :I :Rtd Gi¶i: a. §iÖn trë lín nhÊt cña biÕn trë lµ: b. V× ®Ìn s¸ng b×nh thêng nªn U®=U®m=9V, Id=Idm=0,5A. V× RbntRd nªn: Ib=I=Id=0,5A. U=Ub+Ud => Ub=U-Ud=12-9=3(V). §iÖn trë cña biÕn trë khi ®ã lµ: . Rtd=(R1R2)/R1+R2)=6 0,5 ®iÓm I1=U1/R1=30/10=3A 0,5 ®iÓm I2=U2/R2=30/15=2A 0,25 ®iÓm I=I1+I2=5A 0,25 ®iÓm 1.5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,12mm thøc: d©y dÉn lµ: ®iªu thô trong 1h lµ: ªXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_tiet_18_co_dap_an.docx