Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Học kỳ II
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm)
Câu 1. Sống, làm việc có kế hoạch là
A. làm việc theo ngẫu hứng.
B. làm việc theo sự sắp xếp của nhà trường
C. làm việc theo sự sắp xếp của bố mẹ
D. sắp xếp những công việc hằng ngày một cách hợp lý
Câu 2. Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan kiểm sát Nhà nước
A. TAND Tỉnh
B. VKSND Tỉnh
C. VKSND Huyện
D. VKS quân sự
Câu 3. Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
C. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
D. Tổ chức cho trẻ em vui chơi
Câu 4. Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan hành chính Nhà nước ?
A. HĐND xã.
B. UBND xã.
C. UBND Huyện.
D. Chính phủ.
Câu 5. Bổn phận của trẻ em là
A. yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Tôn trọng pháp luật, tài sản người khác.
B. muốn làm việc gì tùy thích.
C. không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học.
D. đánh bạc, uống rượu, hút thuốc.
Câu 6. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường trộm cắp em sẽ làm gì?
A. Làm theo lời dụ dỗ.
B. Rủ thêm bạn bè cho đỡ sợ.
C. Nói với ba mẹ, thầy cô và đề nghị được giúp đỡ.
D. Không làm theo và cũng không báo với người lớn.
Câu 7 . Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?
A. Bắt trẻ em lao động quá sức, làm những việc nặng không phù hợp với lứa tuổi.
B. Nhắc nhở con làm bài tập ở nhà.
C. Tổ chức vui chơi giải trí cho trẻ em.
D. Không cho con thức khuya để chơi game.
Câu 8. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A. Học hành chăm chỉ và chăm lo việc nhà giúp bố mẹ.
B. Học giỏi nhưng vô lễ với thầy cô giáo và bố mẹ.
C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học nên kết quả học tập thấp.
D. Lễ phép với thầy cô giáo dạy mình nhưng không lễ phép với các thầy cô khác trong trường.
Câu 9. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là
A. công dân được tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan
B. công dân có quyền theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
C. người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.
D. công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý của mình.
Câu 10 . Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Trồng cây gây rừng.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch và kết hợp với việc cải tạo rừng.
D. Phá rừng trồng cây lương thực.
Câu 11. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?
A. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
B. Vứt rác thảy xuống dòng sông.
C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước.
D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng.
Câu12. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ông để đốt thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi.
B. Bón thật nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây.
Câu 13. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra điều gì?
A. Bệnh hô hấp cho con người.
B. Con người khỏe mạnh.
C. Cây cối phát triển tốt.
D. Tăng năng xuất nông nghiệp.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: GDCD lớp 7 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. - Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên - Biết được một số di sản văn hóa của nước ta. - Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. - Nhận biết được một số cơ quan trong bộ máy Nhà nước ta. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. - Nhận biết được các hành vi vi phạm luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế. - Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước. 3.Thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. - Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác - Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận kết hợp với TNKQ III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề/bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam - Nêu được: - Thế nào là quyền trẻ em bổn phận của trẻ em, Phân biệt được hành vi, việc làm thực hiện đúng bổn phận trẻ em - Hiểuđược cách bảo vệ quyền của mình trong mọi hoàn cảnh - Xác định được hành vi, việc làm xâm phạm quyền trẻ em Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Biết được: - Tác hại của hành vi gây huỷ hoại môi trường - Xác định được ngày môi trường thế giới - Xác định được hành vi, việc làm xâm phạm hoặc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Nhận xét, đánh giá được hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của bản thân và của người khác Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 3. Bảo vệ di sản văn hóa. Phân biệt được di sản văn hóa vật thể với di sản văn hoá phi vật thể Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 4. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo Biết được: - Hành vi nào là mê tín dị đoan - Hiểu được: quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Nhận xét, đánh giá được hành vi mê tín dị đoan của người khác và có cách xử lý phù hợp - Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 5. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Biết được: - Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước - Biết được bộ máy Nhà nước ta gồm có bốn cấp - Hiểu và xác định được đúng cơ quan trong bộ máy Nhà nước 6.Sống và làm việc có kế hoạch - Biết được biểu hiện của việc sống và làm việc có kế hoạch Nêu được khái niệm sống và làm việc có kế hoạch. - Hiểu được: Tại sao phải sống và làm việc có kế hoạch Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu: Số điểm: %: Số câu Số điểm %: IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Câu 1. Sống, làm việc có kế hoạch là A. làm việc theo ngẫu hứng. B. làm việc theo sự sắp xếp của nhà trường C. làm việc theo sự sắp xếp của bố mẹ D. sắp xếp những công việc hằng ngày một cách hợp lý Câu 2. Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan kiểm sát Nhà nước A. TAND Tỉnh B. VKSND Tỉnh C. VKSND Huyện D. VKS quân sự Câu 3. Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. C. Đánh đập, hành hạ trẻ em. D. Tổ chức cho trẻ em vui chơi Câu 4. Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan hành chính Nhà nước ? A. HĐND xã. B. UBND xã. C. UBND Huyện. D. Chính phủ. Câu 5. Bổn phận của trẻ em là A. yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Tôn trọng pháp luật, tài sản người khác. B. muốn làm việc gì tùy thích. C. không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học. D. đánh bạc, uống rượu, hút thuốc. Câu 6. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường trộm cắp em sẽ làm gì? A. Làm theo lời dụ dỗ. B. Rủ thêm bạn bè cho đỡ sợ. C. Nói với ba mẹ, thầy cô và đề nghị được giúp đỡ. D. Không làm theo và cũng không báo với người lớn. Câu 7 . Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em lao động quá sức, làm những việc nặng không phù hợp với lứa tuổi. B. Nhắc nhở con làm bài tập ở nhà. C. Tổ chức vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Không cho con thức khuya để chơi game. Câu 8. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em? A. Học hành chăm chỉ và chăm lo việc nhà giúp bố mẹ. B. Học giỏi nhưng vô lễ với thầy cô giáo và bố mẹ. C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học nên kết quả học tập thấp. D. Lễ phép với thầy cô giáo dạy mình nhưng không lễ phép với các thầy cô khác trong trường. Câu 9. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân có nghĩa là A. công dân được tự do làm nghề bói toán, mê tín dị đoan B. công dân có quyền theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo. C. người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình. D. công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý của mình. Câu 10 . Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường? A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì. B. Trồng cây gây rừng. C. Khai thác gỗ theo kế hoạch và kết hợp với việc cải tạo rừng. D. Phá rừng trồng cây lương thực. Câu 11. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường? A. Khai thác nước ngầm bừa bãi. B. Vứt rác thảy xuống dòng sông. C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước. D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng. Câu12. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường? A. Dùng than tổ ông để đốt thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi. B. Bón thật nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt. C. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước. D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây. Câu 13. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra điều gì? A. Bệnh hô hấp cho con người. B. Con người khỏe mạnh. C. Cây cối phát triển tốt. D. Tăng năng xuất nông nghiệp. Câu 14. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước? A. Hội đồng nhân dân. B. Viên kiểm sát nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Tòa án nhân dân. Câu 15: Di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa vật thể? A. Dân ca quan họ Bắc Ninh. B. Vịnh Hạ Long. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D.Truyện Kiều. Câu 16. Trang phục áo dài Việt Nam được xếp vào loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di vật, cổ vật. D. Bảo vật quốc gia. B.Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Tại sao phải làm việc có kế hoạch? Câu 2. ( 3.0 điểm) Em hãy nêu các quyền của trẻ em được ghi nhận trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? Câu 3. (1. 5điểm) Bài tập tình huống Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một người đang đổ xô nước nhờn màu khác lạ và mùi nồng nặc xuống hồ nước. Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì? V. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C A A C A A B D D C A C B B B. Tự luận : (6,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. - Làm việc có kế hoạch giúp cúng ta chủ động , tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc. 0.75 điểm 0.75 điểm 2 - Bổn phận của trẻ em: + Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. + Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác. + Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn. + Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục. + Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kính thích có hại cho sức khỏe. - Liên hệ bản thân: Cần làm tốt bổn phận của trẻ em. + Biết yêu quê hương, Tổ quốc mình. + Không làm sai pháp luật, không lấy trộm đồ của người khác. + Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn. + Chăm chỉ học tập. + Không rơi vào các tệ nạn xã hội. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 Là Tuấn em sẽ : - Lại gần người đổ nước thải xuống hồ và nhẹ nhàng phân tích cho người đó hiểu về tác hại của hành vi đổ chất thải xuống hồ sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người và đó là hành vi phạm pháp luật. 1.5 điểm
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_hoc_ky_ii.doc