Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn

Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn

Câu 1: (5,0 điểm)

a. Xác định kiểu liệt kê và chỉ ra tác dụng của nó trong đoạn văn sau:

 “Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập, cảm thông với quần chúng đông đảo, dấn mình trong phong trào, trái tim đập một nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ vui buồn, sướng khổ với nhân dân, cùng nhân dân lao động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù.”

(Theo Trường Chinh)

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ sau:

 Thân em vừa trắng lại vừa tròn

 Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Câu 2: (5,0 điểm)

 Phần kết văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết:

 “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

 Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại.”

 Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên bằng một bài văn ngắn (Khoảng một trang giấy thi).

Câu 3: (10,0 điểm)

 Nhận xét về hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:

 “Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.

 Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

 

docx 2 trang hapham91 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT 
TRIỆU SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 6,7,8
Năm học: 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN 7
Ngày kiểm định: 15/04/2015
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
 (Đề gồm 03 câu, 01 trang).
Câu 1: (5,0 điểm)
a. Xác định kiểu liệt kê và chỉ ra tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
 “Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, học tập, cảm thông với quần chúng đông đảo, dấn mình trong phong trào, trái tim đập một nhịp với trái tim dân tộc, san sẻ vui buồn, sướng khổ với nhân dân, cùng nhân dân lao động và chiến đấu, tin tưởng và căm thù.”
(Theo Trường Chinh)
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ sau:
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (5,0 điểm)
 Phần kết văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh Minh viết:
 “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
 Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại...”
 Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên bằng một bài văn ngắn (Khoảng một trang giấy thi).
Câu 3: (10,0 điểm)
 Nhận xét về hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:
 “Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.
 Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
.........Hết.........
Họ tên thí sinh:........................................; Số báo danh:................. 
· Giám thị không giải thích gì thêm!

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_7.docx
  • docxĐáp án văn 7.docx