Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 19, Bài 10: Kĩ thuật trồng cây xoài - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 19, Bài 10: Kĩ thuật trồng cây xoài - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ

a) Kiến thức:

- Thông qua bài này học sinh nêu đư¬ợc giá trị dinh d¬ưỡng của quả xoài, Vai trò của quả xoài đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng xoài.

- Nêu đ¬ược đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.

- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây xoài.

- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng xoài và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.

b) Kĩ năng:

- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.

c) Thái độ:

- Vận dụng kĩ thuật trồng xoài vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả xoài ở gia đình

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

3. Phương pháp / kĩ thuật dạy học

Trực quan, thuyết trình, đàm thoại

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: Hình vẽ sgk

2. Chuẩn bị của HS: SGK , đồ dùng học tập

III. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

1. Ổn định tổ chức lớp học (1’)

2. Kiểm tra bài cũ .Không

* Khởi động: 1’ Chúng ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng 3 loại cây ăn quả có giá trị đó là cây ăn quả có múi, cây nhãn và cây vải. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về kĩ thuật trồng cây xoài, để các em có thể ứng dụng kĩ thuật này vào vườn của gia đình.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

 

doc 3 trang hapham91 4650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 19, Bài 10: Kĩ thuật trồng cây xoài - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Bài 10: 
KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI
Ngày soạn: 5 /1 / 2020
Ngày dạy
Tiết (TKB)
 Lớp
 Số HS vắng
Ghi chú
9a
9b
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: 
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, Vai trò của quả xoài đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng xoài.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây xoài.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng xoài và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
b) Kĩ năng: 
- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
c) Thái độ: 
- Vận dụng kĩ thuật trồng xoài vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả xoài ở gia đình
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... 
3. Phương pháp / kĩ thuật dạy học
Trực quan, thuyết trình, đàm thoại 
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: Hình vẽ sgk
2. Chuẩn bị của HS: SGK , đồ dùng học tập
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
1. Ổn định tổ chức lớp học (1’)
2. Kiểm tra bài cũ .Không
* Khởi động: 1’ Chúng ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng 3 loại cây ăn quả có giá trị đó là cây ăn quả có múi, cây nhãn và cây vải. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về kĩ thuật trồng cây xoài, để các em có thể ứng dụng kĩ thuật này vào vườn của gia đình.
B. Hoạt động hình thành kiến thức	
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính 
HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài (6’)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Xoài có giá trị dinh dưỡng không? Vì sao?
? Để trồng xoài ta cần có hiểu biết cơ bản gì về cây xoài? 
- HS trả lời
- Giáo viên tổng kết những ý kiến mà học sinh đưa ra. Tổng hợp và đưa ra kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài (10’)
? Rễ xoài thuộc nhóm nào? xoài có mấy loại hoa?
? Hoa thường mọc ở đâu? màu sắc của hoa?. . . 
? Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài là gì?
HS trả lời
HĐ 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài (15’)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : 
Đọc SGK lựa chọn thông tin về chỉ tiêu kĩ thuật để diền vào từng nội dung tương ứng trong từng khâu.
- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, dựa vào các báo cáo của học sinh tổng kết lại các thông tin như SGV.
? Quy trình sản xuất cây xoài như thế nào? 
? Để có sản lượng cao, chất lượng tốt đối với cây xoài nói riêng và cây ăn quả nói chung cần những hiểu biết gì?
- Giáo viên giới thiệu sơ đồ cho học sinh tự hoàn thiện.
- HS hoàn thiện sơ đồ.
HĐ 4: Tìm hiểu việc thu hoạch, bảo quản và chế biến (5’)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Theo em người ta thu hoạch xoài vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
? Người ta bảo quản xoài như thế nào để giữ được chất lượng sau khi thu hoạch?
? Có mấy hình thức chế biến xoài để đảm bảo chất lương và đạt hiệu quả kinh tế cao?
HS trả lời
I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài.
- Trong quả xoài có chứa nhiều chất dinh dưỡng như : 
+ Đường chiếm 11 - 12%
+ Có Vitamin A, B2, C.
+ Có rất nhiều chất khoáng như : K, Ca, P,S, Cl...
- Quả xoài dùng để ăn tươi hoặc là đồ hộp, làm mứt. Hoa của cây xoài được sử dụng để là thuốc.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm thực vật.
- Xoài có rễ có rễ ăn sâu nên chịu hạn tốt, rễ to tập trung ở tầng đất mặt 0 - 50cm. Có khả năng chịu úng trong thời gian ngắn.
- Có 2 loại hoa: Hoa đực và hoa lưỡng tính.
- Hoa mọc thành từng chùm ở ngọn cành.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
- Nhiệt độ: 24 - 26 C
- Lượng mưa : 1000 – 1200mm/ năm.
- Ánh sáng: Là cây cần đủ ánh sáng.
- Đất: Thích hợp với nhiều loại đất, trừ đất sét. pH : 5,5 – 6,5
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
1. Một số giống cây ăn quả phổ biến.
	sgk
2. Nhân giống cây.
- Gieo hạt.
- Ghép.
3. Trồng cây.
a. Thời vụ:
- Phía Bắc: Trồng vào mùa xuân vào tháng 2-4.
- Phía Nam: trồng vào mùa mưa tháng 4-5
b. Khoảng cách:
10m*10m; 12m*12m; 14m*14m.
c. Đào hố, bón phân lót.
- Hố: Đường kính 80- 90cm; sâu 50-60cm
- Bón phân lót: 20-30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/ hố.
4. Chăm sóc.
- Làm cỏ, vun xới.
- Bón thúc.
- Tưới nước.
- Tạo hình, sửa cành.
- Phòng trừ sâu bệnh.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến.
1. Thu hoạch.
2. Bảo quản.
3. Chế biến.
C. Hoạt động luyện tập – vận dụng : 5’
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Trả lời một số câu hỏi.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng : 2’
 - Đọc trước bài 11.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_119_bai_10_ki_thuat_trong_cay_x.doc