Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành Giâm cây - Năm học 2018-2019

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành Giâm cây - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ

a) Kiến thức:

- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.

b) Kĩ năng:

- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.

c) Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, hđ nhóm.

- HTTCDH: Trên lớp

-PTDH: Tranh, ảnh, dụng cụ thực hành

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả.

2. Chuẩn bị của HS:

- Dao nhỏ sắc.

- Khay nhựa.

III. Chuỗi các hoạt động học:

A. Hoạt động khởi động.

1. Ổn định tổ chức lớp học : 1’

2. Kiểm tra bài cũ: không

* Khởi động : (1’) Sau khi đã biết nguyên tắc, kĩ thuật giâm cành trong phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta thức hành các thao tác kĩ thuật để giâm cành và chăm sóc sau khi giâm.

 

doc 3 trang hapham91 6600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành Giâm cây - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 6 Bài 4 
THỰC HÀNH: GIÂM CÂY
Ngày soạn: 30/09/2018
Ngày dạy 
Tiết (TKB)
Lớp
HS vắng
9A
9B
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a) Kiến thức: 
- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.
b) Kĩ năng: 
- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.
c) Thái độ: 
- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... 
3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học:
-PPDH: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, hđ nhóm.
- HTTCDH: Trên lớp
-PTDH: Tranh, ảnh, dụng cụ thực hành
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Chuẩn bị của HS: 
- Dao nhỏ sắc.
- Khay nhựa.
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động.
1. Ổn định tổ chức lớp học : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: không
* Khởi động : (1’) Sau khi đã biết nguyên tắc, kĩ thuật giâm cành trong phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta thức hành các thao tác kĩ thuật để giâm cành và chăm sóc sau khi giâm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính (ghi bảng)
HĐ1: Chuẩn bị (4’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
HĐ2: Hướng dẫn quy trình thực hành giâm cành (10’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và cho biết :
? Quy trình giâm cành gồm mấy bước?
? Nêu các bước cụ thể?
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK thảo luận để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Học sinh trả lời câu hỏi :
- Giáo viên nhận xét và tiến hành làm mẫu bước 1: Cắt cành.
? Các bước tiếp theo cần làm như thế nào?
- Giáo viên giảng giải tiếp: trong quá trình giâm cành cần lưu ý đến tất cả các giai đoạn thì mới đạt hiệu quả cao trong trồng trọt.
HĐ3: Chia tổ phân công và hướng dẫn thực hành (20’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thực hành theo đơn vị tổ.
+ Mỗi tổ giâm 10 cành vào một khay đất và chăm sóc.
- Sau 14 ngày sẽ quan sát xem kết quả của các tổ và cho điểm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh :
+ Nghiêm túc trong quá trình thực hành
+ Chú ý an toàn trong thực hành
+ Phối hợp các thành viên trong tổ.
+Vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành
HĐ4: Đánh giá kết quả (2’)
GV: nhận xét sự chuẩn bị dụng thực hành và tinh thần thực hành của cả lớp 
I. Chuẩn bị.
SGK
II. Quy trình thực hành.
Quy trình giâm cành gồm :
Cắt cành Xử lí cành giâm
Cắm cành giâm	Chăm sóc 
+ Cắt cành: Dùng dao sắc cắt vát dài khoảng 10 - 20 cm không dập nát, đặt vào xô chứa nước sạch.
+ Xử lí cành giâm: Nhúng gốc từng cành vào dung dịchkích thích ra rễ 5 - 10 giây.
+ Cắm cành giâm: Cắm sâu 3 - 5 cm hơi chếch so với mặt đất, khoảng cách 5cm - 10 cm/ 1 cành.
+ Chăm sóc: Phun nước dạng sương mù đảm bảo độ ẩm 90 - 95%.
III. Thực hành.
HS bắt đầu thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
IV. Đánh giá kết quả
C. Hoạt động luyện tập - Vận dụng .5’
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức thực hành thông qua những câu hỏi:
- Quy trình giâm cành gồm mấy bước?
- Nêu cách tiến hành thực hành giâm cành?
- Giáo viên tổng kết lại những nội dung trong toàn bài.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng . 2’
- Về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành giâm cành 
+ Một số loại cành như: chanh, bưởi, quýt, hoa giấy, chè xanh, rau ngót.
+ Bình phun nước . . . 
+ Dao, kéo sắc, xô đựng nước.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_6_bai_4_thuc_hanh_giam_cay_nam.doc