Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Học sinh thấy được trong thực tế những hàm số có dạng y = ax2 (a 0).

 - Hs nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).

- HS biết tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

- HS nắm được đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0.

- HS nắm được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và tính chất của hàm số .

- HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a 0) và xác định các yếu tố trong công thức y=ax2(a 0)

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

3. Về phẩm chất:

 Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1.GV: Máy chiếu, bµi so¹n, thước thẳng ,compavµ c¸c kiÕn thøc liªn quan.

2.HS: ôn tập tính đồng biến và nghịch biến của hàm số;

 

doc 15 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ:Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
CHƯƠNG IV. HÀM SỐ y = ax2 (a 0).
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh thấy được trong thực tế những hàm số có dạng y = ax2 (a0). 
 - Hs nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a0). 
- HS biết tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 
- HS nắm được đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0.
- HS nắm được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và tính chất của hàm số .
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a0) và xác định các yếu tố trong công thức y=ax2(a0) 
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
3. Về phẩm chất:
 Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.GV: Máy chiếu, bµi so¹n, thước thẳng ,compavµ c¸c kiÕn thøc liªn quan. 
2.HS: ôn tập tính đồng biến và nghịch biến của hàm số; 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu. Giới thiệu CHƯƠNG IV. 
HÀM SỐ y = ax2 (a 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
a) Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho hs ý thức học tập SẢN PHẨM SỰ KIẾN chương.
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm của chương
	d) Tổ chức thực hiện: 
	Gv giới thiệu chương trình SẢN PHẨM SỰ KIẾN chương IV về những kiến thức kĩ năng cơ bản mà Hs cần đạt được
	Hs lắng nghe và chú ý các SẢN PHẨM SỰ KIẾN quan trọng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu Ví dụ mở đầu.
	a) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm về hàm số y = ax2.
	b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: 1. Ví dụ mở đầu: (sgk)
- Quãng đường chuyển động rơi tự do được biểu diễn bởi công thức : s = 5t2 t là thời gian tính bằng giấy (s), S tính bằng mét (m) , mỗi giá trị của t xác định giá trị tương ứng duy nhất của s .
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
S1= 5.12 = 5 ; S4 = 5.42 = 80
- Công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 với a ¹ 0
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv tổ chức cho hs tìm hiểu vd
+ Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào?
+ Trong công thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức nào? (y = ax2)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Quan sát bảng, trả lời các câu hỏi của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vụông S = a2 , diện tích hình tròn S = R2 . Hàm số y = ax2 là dạng đơn giản nhất. 
Gv Chốt lại khái niệm hàm số y = ax2.
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0). 
a) Mục tiêu: Hs nêu được tính chất của hàm số y = ax2 từ ví dụ cụ thể
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) 
?1. SGK
?2. SGK
* Đối với hàm số y = 2x2
–Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
-Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
 	* Đối với hàm số y = - 2x2
 –Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
-Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
TÍNH CHẤT: (sgk)
?3 
* Xét hàm số : y = 2x2 . Vì 2x2 luôn luôn dương với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0 
* Xét hàm số : y = - 2x2 .Vì -2x2 luôn luôn âm với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y = 0 
*Nhận xét:(sgk)
?4 SGK
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv tổ chức cho hs tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0)
+ Xác định hệ số a ở hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1, ?2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện đứng tại chỗ để trả lời 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, ghi bảng
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV dẫn dắt HS suy nghĩ cá nhân phát biểu tổng quát về tính chất của hàm số 
y = ax2(a ¹ 0).
GV nhấn mạnh tính xác định của hàm số y = ax2(a ¹ 0). Lưu ý HS đến hệ số a > 0 và a < 0 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện ?3; ?4
+ Phát biểu nhận xét
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu của GV
+ Phát biểu nhận xét SGK
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày, các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, ghi bảng
2.3. Kiến thức 3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
 Kiến thức 3.1: Tìm hiểu dạng đồ thị hàm số y = ax2 thông qua ví dụ 1
a) Mục tiêu: Hs nêu được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 là một đường cong đi qua gốc tọa độ.
b) Nội dung: xác định dạng của đồ thị hàm số y = ax2
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
1. Ví dụ 1.
Đồ thị của hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
* Bảng giá trị (sgk.tr33)
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía
trên trục hoành, nhận Oy làm trục 
đối xứng và điểm O(0; 0) làm cực tiểu.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ 1 SGK
Lấy bảng giá trị trang 33 sgk, vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm A(-3,18); B(-2;8), C(-1;2), O(0;0); C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18)
+ Nhận xét dạng đồ thị qua bài ?1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Theo dõi, quan sát khi GV vẽ đường cong đi qua các điểm đó.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
GV giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là
Kiến thức 3.2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 thông qua ví dụ 2
a) Mục tiêu: Hs vẽ được đồ thị hàm số y = ax2
b) Nội dung: vẽ được đồ thị hàm số y = ax2
c) Sản phẩm: đồ thị của một số hàm số y = ax2 cụ thể
2. Ví dụ 2.
 Đồ thị của hàm số y = -x2 (a = -< 0)
* Bảng giá trị (sgk.tr34)
- Đồ thị của hàm số y = -x2 nằm phía dưới trục hoành, nhận Oy làm trục đối xứng và điểm O(0; 0) làm cực đại
* Nhận xét (sgk.tr35)
?3 Cho hàm số : y = x2
a) Cách 1: Với x = 3, ta có: y = .32 = 4,5
* Cách 2:
-So sánh hai kết quả ta đều được : y = 4,5
b) 
- Có hai điểm: Ước lượng: x- 3,16 và x 3,16 
* Chú ý: (sgk.tr35)
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Cho HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị của hàm số y = -x2 
+ Sau khi HS vẽ cho HS làm ?2 
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra nhận xét?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Vẽ đồ thị hàm số, trả lời các câu hỏi
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm làm ?3 trong thời gian 7 phút 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện yêu cầu của GV 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi HS đại diện nhóm trả lời
+ Nhóm khác nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Giới thiệu chú ý
Gv chốt lại vấn đề và giảng giải cho HS chú ý SGK.
Nhấn mạnh cách dựa vào tính đối xứng của đồ thị để lập bảng, vẽ đồ thị thuận tiện và dễ dàng hơn, tính đồng biến và nghịch biến thể hiện trên đường cong của đồ thị
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Dạng 1. Bài tập 1:
a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b. Nội dung: Làm các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Dãy 1: a) Điền vào những ô trống các giá trị của y trong bảng sau : 
x
–3
–2
–1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
b) Hãy nêu các tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0).
Dãy 2 : a) Điền vào những ô trống các giá trị của y trong bảng sau : 
x
–4
–2
–1
0
1
2
4
y = – x2
–8
–2
–
0
–
–2
–8
*Dạng 2. Bài tập 6, 7, 9 sgk.tr38, 39
 a. Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập cụ thể
b. Nội dung: Làm các bài tập 6, 7, 9 sgk.tr38, 39
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài tập 6/sgk.tr38 : Cho hàm số y = x2 ;Vẽ đồ thị hàm số y = x2
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
b) f(-8) = (-8)2 = 64
f( - 1,3) = ( -1,3)2 
f(- 0,75) = (-0,75)2 =
f(1,5) = (1,5)2 = 2,25 
Bài tập 7/sgk.tr38 :
a) M(2; 1) Þ x = 2; y = 1. Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax2 ta có: 1 = a.22 Þ a = 
b) Với a = Þ y =x2 vì A(4; 4) Þ x = 4; y = 4
Khi x = 4 thì: x2 = .42 = 4 = y Þ A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = x2 
c) Lấy 2 điểm nữa không kể điểm O thuộc đồ thị là: M’(-2; 1); A’(-4; 4) 
Điểm M’ đối xứng với M qua Oy, Điểm A’ đối xứng với A qua Oy
* Đồ thị hàm số y = x2 đi qua các điểm A; A’; O; M; M’ như hình vẽ:
5
f(x)=4
 5
Series 1
x
y
B'
B
A'
A
N
M
M'
6,25
4
2,25
0
-5
-4
-3
-2
2
4
5
*x
d) x = -3 Þ y = x2 = = 2,25
e) Thay y = 6,25 vào hàm số y = x2 ta có: 6,25 = x2 Þ x2 = 25 Þ x = 5 Þ B(5; 6,25) ; B’(-5; 6,25) là hai điểm cần tìm
Bài tập 9/sgk.tr39:
a) 
x
-3
-1
0
1
3
y = x2
3
0
3
Đồ thị hàm số y = - x + 6 là đường thẳng đi qua (0,6) và (6,0) . Đồ thị hàm số y= x2 là parabol nhận Oy làm trục đối xứng nhận O(0 ;0) làm cực tiểu.
f(x)=3
x
y
B
A'
A
6
3
0
-5
-4
-3
-2
2
4
5
-1
1
3
-6
6
b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là: A(3; 3); B(-6; 12)
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv tổ chức cho hs làm bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc đề bài 6, 7, 9/sgk.tr38, 39
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Liên hệ thực tế về đồ thị hs y = ax2
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Liên hệ thực tiễn về đồ thị của hs y = ax2 (a¹0). (cổng trường ĐH Bách khoa,....)
- Hệ thống kiến thức và tập vẽ các dạng đồ thị hàm số.
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ:Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
THỰC HÀNH BẤM MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
HS nắm vững phương pháp tính giá trị biểu thức bằng MTCT.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số .
3. Về phẩm chất:
 Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.GV: Máy chiếu, bµi so¹n, thước thẳng vµ c¸c kiÕn thøc liªn quan. 
2.HS: ôn tập tính đồng biến và nghịch biến của hàm số; 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
a) Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho hs ý thức học tập SẢN PHẨM SỰ KIẾN của bài học.
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, máy tính cầm tay, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: Các kiến thức trọng về máy tính cầm tay.
	d) Tổ chức thực hiện: 
	Gv giới thiệu chương trình SẢN PHẨM DỰ KIẾN của bài học về những kiến thức kĩ năng cơ bản mà Hs cần đạt được
	Hs lắng nghe và chú ý các SẢN PHẨM DỰ KIẾN quan trọng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Mục tiêu:
HS biết sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức.
Nội dung:
HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, máy tính cầm tay và hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
Sản phẩm:
1. C¸ch t×m giá trị biểu thức bằng MTCT
VD1: Tính giá trị của biểu thức 
A = 3x2 -3,5x + 2 tại x = 4,13; x = 2.
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm các bài tập: dùng MTBT và thực hiên theo hướng dẫn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Làm theo hướng dẫn 
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ .
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
HS biết sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức.
Nội dung:
HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, máy tính cầm tay và hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
Sản phẩm:
2. Giải bài tập
?1 và ?4 SGK TR 30
Bài tập 1 SGK Tr 30
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm các bài tập: dùng MTBT và thực hiên theo yêu cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Làm việc cá nhân
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ .
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Nhận xét
 .
Trạch A, ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_23_nguyen_tien_cu.doc