Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm:

- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Hai hệ phương trình tương đương.

2. Kỹ năng: Giúp HS có kĩ năng biểu diễn hình học của tập nghiệm PT bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học, áp dụng kiến thức vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.

2. Học sinh: Thước thẳng, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi nhớ, liên hệ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1: Làm bài tập 4/ 11 SGK

HS2: Làm bài tập 5/ 11 SGK

 

doc 5 trang hapham91 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17	 Ngày soạn: 04/ 12/ 2016
Tiết: 33	 Ngày dạy: 06/ 12/ 2016
§2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp minh hoạ hình học nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: Giúp HS có kĩ năng biểu diễn hình học của tập nghiệm PT bậc nhất hai ẩn. 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học, áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Thước thẳng, chuẩn bị bài mới. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi nhớ, liên hệ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
HS1: Kiểm tra (x; y) = (2; -1) là nghiệm của pt 2x + y = 3 không?
HS2: Kiểm tra (x; y) = (2; -1) là nghiệm của pt x – 2y = 4 không?
3. Bài mới: (38 phút)	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (12 phút)
GV: Cho HS làm [?1] 
HS: dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ trả lời [?1] 
GV: Ta nói cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ PT 
GV: Yêu cầu HS đọc phần tổng quát sgk
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
[?1] 
* Tổng quát: 
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
(I) 
- Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0; y0), thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I) 
- Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm.
- Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của nó.
Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (18 phút)
GV yêu cầu HS làm [?2] 
HS: Thực hiện 
GV: Tập nghiệm của hệ (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng (d) và (d’). 
GV cho HS tham khảo ví dụ 1 SGK
GV: Yêu cầu HS biến đổi các PT về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ntn với nhau ? Sau đó vẽ 2 đường thẳng biểu diễn hai PT trên cùng một mp toạ độ 
HS: Thực hiện 
GV: Hãy xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng?
HS: Xác định 
GV: Yêu cầu HS thử lại cặp số (2; 1) có phải là nghiệm của PT đã cho hay không?
HS: Trả lời 
GV: Tương tự các bước trong ví dụ 1 yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 sau đó GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày.
- Có nhận xét gì về hai đường thẳng này?
- Chúng có bao nhêu điểm chung? 
- Kết luận gì về số nghiệm của hệ?
HS: Trả lời 
GV yêu cầu HS trả lời [?3]
HS trả lời 
GV: Một cách tổng quát một hệ phương trình bậc nhất hai nghiệm có thể có bao nhiêu nghiệm?
HS: Trả lời 
GV: Chốt lại kiến thức tổng quát 
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 [?2] Từ cần điền: --- nghiệm ---
* Tập nghiệm của hệ (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng (d) và (d’). 
Ví dụ 1: (sgk) 
Hai đường thẳng này 
cắt nhau tại một điểm
 duy nhất M (2; 1)
Vậy hệ phương trình
 đã cho có một 
nghiệm duy nhất là 
(x; y) = (2;1) )
Ví dụ 2: (sgk) 
Hai đường thẳng này
 song song với nhau
nên chúng không có
 điểm chung. 
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
Ví dụ 3: (sgk) 
[?3 ] Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghệm vì: 
- Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau.
 - Bất kì điểm nào trên đường thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của hệ phương trình. 
* Tổng quát: (sgk) 
Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương (8 phút)
GV: Thế nào là hai phương trình tương đương?
HS: 
GV: Tương tự hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương?
HS: Trả lời 
GV nêu kí hiệu tương đương “”
3. Hệ phương trình tương đương 
* Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
* Ví dụ: (sgk) 
	4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài theo vở ghi;
- Làm các bài tập 4; 5; 7; 8; 9 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
	1. ..............................................................................................................................
	2. ..............................................................................................................................
	3. ..............................................................................................................................
Tuần: 17	 Ngày soạn: 04/ 12/ 2016
Tiết: 34	 Ngày dạy: 06/ 12/ 2016
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm: 
- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hai hệ phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: Giúp HS có kĩ năng biểu diễn hình học của tập nghiệm PT bậc nhất hai ẩn. 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học, áp dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh: Thước thẳng, chuẩn bị bài mới. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi nhớ, liên hệ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Làm bài tập 4/ 11 SGK
HS2: Làm bài tập 5/ 11 SGK
3. Bài mới: (34 phút)	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 8/12 SGK: Cho các hệ pt sau:
a) x = 2
 2x – y = 3
b) x + 3y = 
 2y = 4
Hãy đoán số nghiệm của mỗi hpt (giải thích). Sau đó tìm tập nghiệm của các hpt đã cho bằng cách vẽ hình.
- Cho HS suy nghĩ 2 phút rồi gọi lần lượt các HS đoán số nghiệm, giải thích.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình rồi kết luận tập nghiệm.
Bài 8/12 SGK: 
a) x = 2
 2x – y = 3
- Có 1 nghiệm
Vì : đt thứ nhất song song với trục tung, đt thứ hai cắt hai trục nên cắt đt thứ nhất tại một điểm.
b) x + 3y = 2	
 2y = 4
- Có 1 nghiệm
Vì : đt thứ hai song song với trục hoành, đt thứ nhất cắt hai trục nên cắt đt thứ hai tại một điểm.
Cho HS hoạt động nhóm 4 (5 phút) làm bài tập 9/12 SGK
 Hãy đoán số nghiệm của mỗi hpt sau giải thích vì sao?
a) x + y = 2
 3x + 3y = 2
b) 3x – 2y = 1
 - 6x + 4y = 0
HD: Biểu diễn y qua x ở mỗi pt
Bài 9/12SGK:
a) x + y = 2
 3x + 3y = 2
 y = - x + 2
 y = - x + 2/3
Hai đt này song song nên hpt vô nghiệm.
b) 3x – 2y = 1
 - 6x + 4y = 0
 y = x - 
 y = x
Hai đt này song song nên hpt vô nghiệm.
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Xem lai các bài tập đã giải;
- Đọc trước bài 3/ 13- 14 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
	1. ..............................................................................................................................
	2. ..............................................................................................................................
	3. ..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2016_2017.doc