Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 24 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 24 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a  0.

- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình.

-Vận dụng định nghĩa và các ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn số để giải một số bài tập liên quan qua đó củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: NL biến đổi pt dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng NL giải phương trình bậc hai trong một số trường hợp cụ thể.

 - Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về hàm số dạng y = ax2, kỹ năng xác định các hệ số a, b, c và kỹ năng giải phương trình bậc hai một ẩn

3. Về phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

 

doc 8 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 24 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
§3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b = 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a ¹ 0.
- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình.
-Vận dụng định nghĩa và các ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn số để giải một số bài tập liên quan qua đó củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL biến đổi pt dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a0) về dạng NL giải phương trình bậc hai trong một số trường hợp cụ thể.
 - Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về hàm số dạng y = ax2, kỹ năng xác định các hệ số a, b, c và kỹ năng giải phương trình bậc hai một ẩn 
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục tiêu: HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Đáp án: Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV đưa bài toán mở đầu để cùng hs tìm hiểu:
 	Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, 0 < x < 24. Chiều dài, Chiều rộng, diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu?
	HS suy nghĩ và nêu câu trả lời.
+ Giới thiệu đây là PT bậc hai một ấn số. Vậy pt bậc hai có dạng là gì? Giải pt này như thế nào?
+ Hs nêu dự đoán.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu định nghĩa của phương trình bậc hai một ẩn. 
a) Mục tiêu: Hs lấy được một số ví dụ về pt bậc hai. Xác định được các hệ số a, b, c.
b) Nội dung: xác định một pt bậc hai và các hệ số tương ứng.
c) Sản phẩm: Định nghĩa phương trình bậc hai, các dạng thường gặp.
1. Định nghĩa 
* ĐN: Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng : ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
 	*Ví dụ : 
 	?1 a) Phải, a = 1; b = 0; c = -4
b) Không phải, vì không có dạng ax2 + bx + c = 0
c) Phải, a = 2; b = 5; c = 0
d) Không phải vì a = 0
e) Phải, a = -3; b = 0; c = 0
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV Gọi HS đọc Định nghĩa sgk
+ Các em hãy lấy ví dụ về PT bậc hai một ẩn ? xác định các hệ số a, b, c
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
+ Giới thiệu ?1 ở SGK: PT ở câu a) là PT bậc hai đủ, PT ở câu b) và c) là PT bậc hai khuyết.
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình bậc hai 
a) Mục tiêu: Hs giải được một số phương trình bậc hai dạng khuyết b, khuyết c, dạng đầy đủ.
b) Nội dung: giải pt bậc hai.
c) Sản phẩm: Cách giải một số dạng pt bậc hai
2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai 
* Phương trình bậc hai khuyết c: ax2 + bx =0
Ví dụ 1 : ?2 Giải PT: 2x2 + 5x = 0 
 hoặc 2x + 5 = 0
 hoặc 
vậy PT có hai nghiệm x1 = 0 và x2 = 
* Phương trình bậc hai khuyết b: ax2 +c = 0
 Ví dụ 2 : ?3 Giải PT 3x2 – 2 = 0
Vậy PT có hai nghiệm và 
 ?4 Giải PT bằng cách điền vào chỗ trống ( )
 . Vậy PT có hai nghiệm : 
* Phương trình bậc hai đủ: ax2 + bx + c = 0
 ?5 Giải PT x2 - 4x + 4 = 
Theo kết quả bài ?4 
 	?6 Giải PT : x2 -4x = - . Thêm 4 vào hai vế, ta có :
 x2 – 4x + 4 = - 
?7 Giải PT : 2x2 – 8x = -1. Chia cả hai vế cho 2 ta có : x2 - 4x = - 
 * Ví dụ 3 : ( sgk )
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1, 2, 3
+ Thảo luận làm các bài ?1 đến ?7
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận hoàn thành các bài tập
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
	GV: Lưu ý cho HS : nếu PT là PT bậc hai đủ. Khi giải ta biến đổi để vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn, vế phải là một là 1 hằng số
Gv chốt lại các cách giải pt bậc hai.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a) Mục tiêu: Hs làm được các bài toán về giải phương trình bậc hai
b) Nội dung: Làm các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài 11/42:
a) 5x2 + 2x = 4 – x ; b) x2 + 2x – 7 = 3x + 
Û5x2 + 3x - 4 = 0 Ûx2 - x –= 0 
a = 5 ; b = 2; c = -4 a = ; b = -1; c = - 
c) 2x2 + x - = x + 1
Û 2x2 + x -x - - 1= 0 
Û 2x2 + (1 -)x - - 1= 0
a = 2 ; b = (1 -); c = - - 1
d) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x m là một hằng số
 Û 2x2 - 2(m -1)x +m2= 0 
a = 2; b = - 2(m -1); c = m2
Bài 15/40 SBT: Giải các phương trình:
 a) 7x2 – 5x = 0 Û x(7x – 5) = 0 Û x = 0 hoặc x =
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1= 0 hoặc x2 = 
d) - x2 - = 0 Û x(-x-) = 0Ûx = 0 hoặc x = -
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1= 0 hoặc x2 = -
Bài 16/40 SBT: Giải các phương trình:
a) 5x2 – 20 = 0 Ûx2 = 4 Û x = ±2
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1 = -2 ; x2 = 2
b) -3x2 + 15 = 0 Û -x2 + 5 = 0 Û x2 = 5 Û x = ±
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1 = - ; x2 = 
Bài 17/40SBT: Giải các phương trình:
a) (x – 3)2 = 4 Û x - 3 = ±2 
* x – 3 = 2 Û x1 = 5 * x – 3 = -2 Û x2 = 1 
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1 = 5 ; x2 = 1
c) (2x - )2 – 8 = 0 Û(2x - )2 = 8 Û2x - = ± 
*2x - = 2Û 2x = 3 Û x = 
*2x - = -2Û 2x = - Û x = -
Vậy: phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = -
Bài 13/ 43 SGK:
a) x2 + 8x = -2 Û x2 + 2.4x + 4 = -2 + 4
Û x2 + 2.4x + 4 = 2 Û (x + 2)2 = 2
b) x2 + 2x + 1 = + 1 Û x2 + 2x + 1 = Û (x + 1)2 = 
Bài 14/43 SGK:
a) 2x2 + 5x + 2 = 0 Û 2x2 + 5x = - 2 Û x2 + x = - 1
Û x2 +2.x. += - 1+ Û (x + )2 = 
 Vậy: Phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = -2
d) Tổ chức thực hiện:
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Làm bài tập Bài 16/40 SBT: Bài 13/ 43 SGK:
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài 16/40 SBT: 
Bài 13/ 43 SGK:
Nhận xét
 .
Trạch A,ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_24_nguyen_tien_cu.doc