Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức,kĩ năng, thái độ:

a)Kiến thức:

 Hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao, về cạnh và góc trong tam giác vuông. Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

b)Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.

c)Thái độ: Học tập nghiêm túc, tính toán chính xác.

2.Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị :

1.Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các công thức, định nghĩa

2.Học sinh: Làm đề cương ôn tập, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào giảng bài mới)

 

doc 6 trang Hoàng Giang 31/05/2022 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	 Ngày soạn: 22/10/2020
Tiết 17&18	 Ngày dạy: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức,kĩ năng, thái độ:
a)Kiến thức:
 Hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao, về cạnh và góc trong tam giác vuông. Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b)Kĩ năng: 	
Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
c)Thái độ: Học tập nghiêm túc, tính toán chính xác.
2.Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các công thức, định nghĩa
2.Học sinh: Làm đề cương ôn tập, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào giảng bài mới)
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Đặt vấn đề: ( phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ ôn tập
b) Cách thức tổ chức: 
- GV Các em đã học xong nội dung chương I môn hình học, hôm nay chúng ta ôn tập kiến thức của chương.
- HS nghe và thực hiện
c) Sản phẩm:
d) Kết luận: 	
 * Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh:( phút)
* Kiến thức 1 :Ôn tập Lý thuyết ( phút ).
a) Mục đích: HS được ôn tập lại các kiến thức đã học nhằm khắc sâu và nhớ lâu các kiến thức để vận dụng làm bài tập.
b) Cách thức tổ chức
d) Sản phẩm; d) Kết luận.
- Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các cầu hỏi trong Sgk
1.Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-Yêu cầu HS điền vào chỗ ( )hoàn chỉnh các công thức , hệ thức.
1. b2= ..; c2= .
2. h2= ..;
3. ah = ..
4.
A. Lý thuyết
 A
 c b
 B c/ H b/ C
1/ Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
* b2= a.b/; c2= a.c/ 
* h2=b/c/; 
* ah = bc
* .
2.Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
*Một số tính chất của các tỉ số lượng giác:
3.1.Cho là hai góc phụ nhau:
sin = cos; cos = sin; 
tan = cot; cot = tan
3.2.Cho góc nhọn:
0 < sin< 1; 0 < cos< 1 ; 
Sin2+ cos2 = 1; 	
; tan.cot=1 
3. Yêu cầu HS nhắc lại và viết công thức liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- HS khác nhân xét, bổ sung
- Gv đưa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chương Lên bảng.
2/ Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
sin=cos;cos= sin; 
tan = cot;cot = tan
0 < sin< 1; 0 < cos< 1
Sin2+ cos2 = 1; ;
tan.cot=1.
Khi góc tăng từ 00đến 900 thì sinvà tantăng cosvà cot giảm.
3/ Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
B
 c a
 A b C
b = a. sinB; c = a. sinC
b = a.cosC; c = a. cosB
b = c.tgB ; c = b.tgC
b = c.cotg C; c = b.cotgB
 * Kiến thức 2 :Luyện tập. ( phút )
a) Mục đích: HS Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.
b) Cách thức tổ chức
d) Sản phẩm; d) Kết luận.
- Gv giới thiệu bài 33, 34 (Sgk-93, 94): (10 phút)
- HS thảo luận nhóm chọn kết quả đúng
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Gv giới thiệu bài 35 (Sgk) (10 phút)
? Em có nhận xét gì về tỉ số 
? Đó là tỉ số lượng giác nào (tana)
? Từ đó tính nêu cách tính các góc a, b
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 36:94:SGK: (14 phút)
? Hãy cho biết cạnh nào là cạnh lớn trong hai cạnh AB, AC ở 2 hình(Dựa vào hình chiếu, đường xiên)
? Để tính được các cạnh AB, AC trong 2 trường hợp đó ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn HS phân tích lời giải trong 2 trường hợp
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai và rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải.
B. Bài tập
Bài 33 (Sgk-93)
 a/ C ; b/ D ; c/ C 
Bài 34 (Sgk-94)
 a/ C ; b/ C 
Bài 35 (Sgk-94)
 Cho 
Tính góc a, b
 Giải:
Ta có tga = » 0,6786 » tg34010/
Þ a » 34010/ Þ b = 900 - 34010/ = 55050/
Bài 36 (Sgk-94)
a/ Nếu BH = 20, CH = 21 Þ AC là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AH = BH.tgB = 20
Þ AC = AH2 + HC2
Þ AC = 29
b/ Nếu BH = 21, CH = 20 Þ AB là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AB = 
Þ AB » 29,6
Bài 37 Sgk-94 
+Cho HS quan sát hình vẽ:
A
AB=6cm BC=7,5cm
AC=4,5cm
B H C
a)Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính các góc B, C và đường cao của tam giác 
b)Điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
-MBC và ABC có đặc điểm gì?
-Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào?
-Điểm M nằm trên đường nào?
-Vẽ thêm hai đường thẳng song song trên hình vẽ.
Bài 80 SBT-102: (6 phút)
Tính sịn và tan, nếu :
a) cos
b) cos 
-GV hướng dẫn, để tính được sin và tan ta dùng công thức nào?
-HS: sin2+ cos2= 1 và 
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày, chốt lại tiết dạy.
GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các hệ thức vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
Bài 37 Sgk-94
a)Có AB2+AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 =56,25 AB2+AC2 = BC2
Tam giác ABC Vuông tại A
Có 
Có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng)
b)MBC và ABC có chung cạnh BC và diện tích bằng nhau.
-Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau
-Điểm M phải cách cạnh BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH=3,6cm,
Bài 80 SBT-102
a) Ta có sin2+ cos2= 1
sin2= 1- cos2= 1- =
sin=; 
b) Ta có sin2+ cos2= 1
sin2= 1- cos2= 1 - =
sin=; 
* Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng. ( phút)
a) Mục đích: HS vận dụng các kiến thức đã họa vào bài toán thực tế
b) Cách thức tổ chức
d) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài 40:95:SGK: (10 phút)
Yêu cầu HS Giải Bài tập 40 Sgk-95: Tính chiều cao của cây trong H50 Sgk
- Gv Đưa hình vẽ lên bảng phụ
- Gọi HS lên bảng trình bài.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai và rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải.
A
D
30m
B
350
E
C
Bài tập 40 Sgk-95: Tính chiều cao của cây trong H50 Sgk:
1,7m
Ta có: AC = BA.tanB = 30.tan 350 = 21 (m)
DC = AD + AC = 1,7 + 21 = 22,7 (m)
Vậy chiều cao của cây là 22,7m.
4. Hướng dẫn về nhà , hoạt động nối tiếp: ( phút )
a) Mục đích: HS ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương để làm tốt bài kiểm tra.
b) Cách thức tổ chức:
Nắm chắc các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các BT 38, 39 (Sgk-94, 95)Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ?
 - Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác ?
 - GV nhận xét và đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiêm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
 .
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc