Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất - Trường THCS Thị trấn Châu Thành

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất - Trường THCS Thị trấn Châu Thành

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

– HS nắm vững khái niệm hàm số.

– Biết được hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R

– Nắm được hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

– HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax (a 0 ) nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a 0 ) nếu b = 0.

– HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

* Kỹ năng:

- HS hiểu được hàm số y = ¬-2x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận tổng quát, hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

- Nhớ công thức và tính giá trị chính xác.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.

- HS phân biệt được dạng đồ thị hàm số y = ax (a 0) và y = ax + b (a 0).

- Vẽ mặt phẳng tọa độ chính xác, các điểm chính xác.

* Thái độ:

- Cẩn thận khi vẽ hình.

- Có thái độ tích cực, chủ động hợp tác.

- HS có ý thức tự giác trong học tập.

- Thông qua tiết học, HS có ý thức say mê và yêu thích môn học.

* Năng lực cần phát triển:

- Giao tiếp và hợp tác.

- Nhận biết, phân tích, đánh giá, sáng tạo.

- Tự chủ và tự học.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Tính toán

- Thẩm mỹ

 

doc 8 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số bậc nhất - Trường THCS Thị trấn Châu Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT CHÂU THÀNH 
 TỔ TOÁN 
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - MÔN ĐẠI SỐ 9
TÊN CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ BẬC NHẤT
- Thời lượng dạy học: 2 tiết. (Trong đó: Thực hành trên lớp: 2 tiết , ngoại khóa: 0 tiết)
- Mô tả chi tiết dạy chủ đề:
Nội dung gồm các bài: 
Bài 2: Hàm số bậc nhất.
Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
– HS nắm vững khái niệm hàm số.
– Biết được hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R
– Nắm được hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
– HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax (a0 ) nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a0 ) nếu b = 0. 
– HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0 ) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
* Kỹ năng: 
- HS hiểu được hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận tổng quát, hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
- Nhớ công thức và tính giá trị chính xác.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
- HS phân biệt được dạng đồ thị hàm số y = ax (a0) và y = ax + b (a0).
- Vẽ mặt phẳng tọa độ chính xác, các điểm chính xác.
* Thái độ: 
- Cẩn thận khi vẽ hình. 
- Có thái độ tích cực, chủ động hợp tác.
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
- Thông qua tiết học, HS có ý thức say mê và yêu thích môn học.
* Năng lực cần phát triển:
- Giao tiếp và hợp tác.
- Nhận biết, phân tích, đánh giá, sáng tạo.
- Tự chủ và tự học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Tính toán
- Thẩm mỹ
II. Mô tả mức độ nhận thức: 
Mức độ nhận thức
Nội dung câu hỏi / bài tập
Nhận biết hàm số bậc nhất
Xác định a, b dạng đơn giản
1/ Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 
A/ y = 1 – 5x B/ y = - 0,5x C/ y = 2x2 + 3 D/ y = 
2/ Xác định các hệ số a, b các hàm số bậc nhất sau?
A/ y = 1 – 5x B/ y = 0,5x
Thông hiểu
Hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến. Hai đường thẳng song song y =ax + b và y = axx
1/ Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? 
A/ y = 1 – 5x B/ y = 0,5x 
2/ BT 8 tr 48 SGK
3/ Cho ví dụ về hàm số đồng biến hay nghịch biến? 
4/ Đồ thị hàm số y = 2x – 3 song song với đường thẳng nào sau đây?
A/ y = 2x B/ y = 3x C/y = – 3x
Vận dụng 
Tìm điều kiện để hàm số bậc nhất.
Bài tập 1: Cho hàm số bậc nhất y = (m –2)x + 3. Tìm các giá trị m để hàm số: 
 a/ là hàm số bậc nhất.
 b/ Đồng biến.
 c/ Nghịch biến.
Bài tập 2: Vẽ đồ thị của hàm số sau:
a/ y = 2x – 3 
b/ y = – 2x + 3 
c/ y = 2x 
Vận dụng cao
Kiến thứ liên môn Lý
Bài toán thực tế
Bài tập : Nước Mỹ sử dụng độ F, nước Canada sử dụng độ C. Mối quan hệ của độ F và độ C như sau: F = C + 32 
a/ Khi C = 0 thì F bằng bao nhiêu?
b/ Khi F = 77 thì C bằng bao nhiêu? 
III. Hoạt động dạy học:
Tiết theo chủ đề: 1
§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết theo KHGD: 21
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (8p)
GV giao nhiệm vụ: Làm bài toán trang 46 với ?1
Hãy điền vào chỗ trống cho đúng 
+ Sau 1 giờ , ôtô đi được : . . .
+ Sau t giờ , ôtô đi được : . . . 
+ Sau t giờ , ôtô cách trung tâm Hà Nội là : s = . . . 
?2/ Từ đó hãy tính giá trị của s theo các giá trị của t (điền vào bảng)
Tại sao s là hàm số của t ?
HS thực hiện
50 (km)
50 . t (km)
50 . t + 8 (km)
HS thực hiện
t (giờ)
1
2
3
4
...
s = 50t+8 (km)
58
108
158
208
...
Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t, với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của s. Vậy s là hàm số của t (t là biến số).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (37p)
GV giao nhiệm vụ y/c HS
 Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất.
GV giao nhiệm vụ y/c HS nêu chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax
(đã học ở lớp 7).
GV giao nhiệm vụ y/c HS làm bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 
A/ y = 1 – 5x B/ y = - 0,5x 
C/ y = 2x2 + 3 D/ y = ?
GV cùng HS nhận xét
HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc chú ý.
HS thực hiện nhiệm vụ
HS: Hàm số A/ y = 1 – 5x 
 B/ y = -0,5x là hàm số bậc nhất. 
HS nhận xét
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: 
Bài toán: (trang 46 SGK)
* Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b
trong đó a , b là các số cho trước và a 0 
* Chú ý: (SGK)
GV giao nhiệm vụ Y/c HS quan sát bảng sau
( ?3 - §1)
x
–2
–1
0
0,5
1
y = 2x + 1
y = –2x + 1
GV hướng dẫn HS cách xác định hàm số đồng biến, nghịch biến (chú ý hệ số a của mỗi hàm số)
– Hàm số đồng biến: a > 0
– Hàm số nghịch biến: a < 0
GV Y/c HS nêu tổng quát.
GV: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? 
A/ y = 1 – 5x B/ y = 0,5x
Y/c HS thực hiện ?4
GV: Cho ví dụ về hàm số đồng biến hay nghịch biến? 
HS thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát
x
–2
–1
0
0,5
1
y = 2x + 1
–3
–1
1
2
3
y = –2x + 1
5
3
1
0
–1
H: y = 2x + 1 (a = 2; b = 1)
y = –2x + 1 (a = –2; b = 1)
– Hàm số đồng biến:
y = 2x + 1
– Hàm số nghịch biến: 
 y = –2x + 1
HS nêu tổng quát.
HS: Trả lời 
A/ y = 1 – 5x nghịch biến.
B/ y = 0,5x đồng biến.
HS thực hiện ?4
– Hàm số đồng biến:
y = 3x + 5 (a = 3 > 0)
y = 5x – 9 (a = 5 > 0)
– Hàm số nghịch biến:
y = –4x + 7 (a = – 4 < 0)
y = –3x – 2 (a = –2 < 0)
HS cho ví dụ
2. Tính chất
* Tổng quát:
Hàm số bậc nhất: 
y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất:
+ Đồng biến trên R
khi a > 0
 + Nghịch biến trên R
khi a < 0
?4
– Hàm số đồng biến:
y = 3x + 5 (a = 3 > 0)
y = 5x – 9 (a = 5 > 0)
– Hàm số nghịch biến:
y = –4x + 7 (a = – 4 < 0)
y = –3x – 2 (a = –2 < 0)
* GV Giao nhiệm vụ:
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 
Lớp 7 chúng ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a0) và cách vẽ đồ thị này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax (a0). Chúng ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax +b hay không? Và cách vẽ đồ thị hàm số này như thế nào? 
HS1 vẽ đồ thị hàm số 
-2
0
1
2
3
-1
-3
1
2
3
-1
-2
-3
y = 2x 
x = 0 Þ y = 0 O(0 ; 0)
x = 1 Þ y = 2 A(1 ; 2)
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và A(1 ; 2)
x
y
GV giao nhiệm vụ thực hiện ?2
x
–4
–3
–2
-1,5
– 1
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
y = 2x + 3
Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x +3 quan hệ như thế nào?
GV treo bảng phụ hình 7 để minh họa. 
Cho biết đồ thị của hàm số
 y = 2x là gì?
Hãy nhận xét đồ thị của hàm số y = 2x+3?
Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào ?
Tổng quát đồ thị hàm số
 y = ax + b (a ≠ 0) có dạng như thế nào ?
GV: Đồ thị hàm số y = 2x – 3 song song với đường thẳng nào sau đây?
A/ y = 2x B/ y = 3x C/y = – 3x
Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Làm thế nào vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ta tìm hiểu ở tiết sau.
HS thực hiện nhiệm vụ ?2
Giá trị hàm số y =2x +3 hơn giá trị hàm số y = 2x là 3 đơn vị 
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và A(1 ; 2).
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
HS nêu 
HS quan sát
HS: A/ y = 2x
3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
?2 (trang 49 SGK)
* Tổng quát
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng
– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
– Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
* Chú ý: (tr50 SGK)
Tiết theo chủ đề: 2
§3 . HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b ( a ≠ 0)
Tiết theo KHGD: 22
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tt) (20p)
GV: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax. Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm thế nào ? 
Khi b 0 làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ?
Trong thực hành ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ . 
Làm thế nào để xác định hai giao điểm này ?
VD: Vẽ đồ thị các hàm số 
y = 2x – 3
GV HD HS các bước giải 
HS nêu: đồ thị hàm số 
y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a)
HS: đồ thị hàm số 
y = ax + b(a 0) là một đường thẳng, do đó để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
HS nêu
* Giao điểm với trục tung 
Cho x = 0 y = b ta được điểm ( 0 ; b)
* Giao điểm với trục hoành 
Cho y = 0 x = ta được điểm ( ; 0) 
HS thực hiện nhiệm vụ 
y = 2x – 3 
x = 0 Þ y = –3 A(0 ; –3)
y = 0 Þ 2x – 3 = 0
 Þ x = 1,5 B(1,5 ; 0) 
Đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; –3) và B(1,5 ; 0)
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a)
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
(trang 51 SGK)
* Giao điểm với trục tung 
Cho x = 0 y = b ta được điểm ( 0 ; b)
* Giao điểm với trục hoành 
Cho y = 0 x = ta được điểm ( ; 0)
VD: Vẽ đồ thị các hàm số 
y = 2x – 3
Giải:
x = 0 Þ y = –3 A(0 ; –3)
y = 0 Þ 2x – 3 = 0
 Þ x = 1,5 B(1,5 ; 0) 
Hoạt động 3: Luyện tập (15p)
GV giao nhiệm vụ Y/c HS thực hiện ?3
Vẽ đồ thị các hàm số sau:
 y = –2x + 3
GV nhận xét
* Cách nhận biết nhanh dạng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
a/ ta thấy a > 0 nên hàm số 
y = 2x – 3 đồng biến : từ trái sang phải đường thẳng 
y = 2x – 3 đi lên 
b/ ta thấy a < 0 nên hàm số 
y = –2x + 3 nghịch biến : từ trái sang phải đường thẳng
 y= –2x + 3 đi xuống
* Cách nhận biết nhanh dạng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
 Lưu ý HS: 
Xác định các điểm phải tính cẩn thận
Vẽ đồ thị hàm số phải cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) có dạng ntn?
* Cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax + b (a 0)
GV giao nhiệm Y/c HS thảo luận nhóm làm BT 8 trang 48 SGK
GV gọi các nhóm trình bày bài giải
GV cùng HS nhận xét
HS thực hiện nhiệm vụ
 y = –2x + 3
x = 0 Þ y = 3 A(0 ; 3)
y = 0 Þ –2x + 3 = 0
 Þ x = 1,5 B (1,5 ; 0) 
Đồ thị hàm số y = –2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A (0 ; 3) và B(1,5 ; 0)
HS lần lượt nêu
HS thảo luận nhóm
BT 8 tr 48
a/ y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất, có a = –5 và b = 1, là hàm số nghịch biến trên R (a < 0)
b/ y= – 0,5x là hàm số bậc nhất, có a= – 0,5 và b = 0, là hàm số nghịch biến trên R (a < 0)
c/ y =(x – 1) +
 y = x – + 
là hàm số bậc nhất, có
 a = và b =–, là hàm số đồng biến trên R (a > 0) 
Đồ thị hàm số y = –2x + 3
Giải:
x = 0 Þ y = 3 A(0 ; 3)
y = 0 Þ –2x + 3 = 0
 Þ x = 1,5 B (1,5 ; 0)
Hoạt động 4: Vận dụng, Tìm tòi mở rộng (10p)
GV Giao nhiệm vụ: Hãy vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 
Bài tập 1: Cho hàm số bậc nhất y = (m –2)x + 3. Tìm các giá trị m để hàm số: 
 a/ là hàm số bậc nhất.
 b/ Đồng biến.
 c/ Nghịch biến.
GV: Lưu ý tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất. 
Đồ thị hàm số y = ax + b
(a 0) là một đường thẳng kết hợp giữa đại số và hình học. Áp dụng rất nhiều trong thời gian tới
GV: Bài tập : Nước Mỹ sử dụng độ F, nước Canada sử dụng độ C. Mối quan hệ của độ F và độ C như sau: F = C + 32 
a/ Khi C = 0 thì F bằng bao nhiêu?
b/ Khi F = 77 thì C bằng bao nhiêu? 
HS: thực hiện nhiệm vụ
Cho hàm số bậc nhất
y = (m –2)x + 3
a/ hàm số bậc nhất khi:
m –2 > 0 hay m 2
b/ Hàm số đồng biến khi
m – 2 > 0 Þ m > 2
c/ Hàm số nghịch biến khi
m – 2 < 0 Þ m < 2
HS: Trả lời.
F = . C + 32
HS: Khi C = 0 thì F = 32 
HS: Khi F = 77 thì C = 25
HS: Tìm hiểu.
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ) 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0
BTVN: 16, 17 trang 51 SGK 
 Chuẩn bị bài 4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chu_de_ham_so_bac_nhat_truong_thcs_thi.doc