Giáo án Đại số Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

Giáo án Đại số Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a khác 0)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Thấy được trong thực tế có những liện hệ có dạng hàm số . Lấy được ví dụ.

- Hiểu tính chất và nhận xét hàm số .

- Phân biệt được dạng đồ thị trong hai trường hợp .

- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.

 2. Về kỹ năng:

- Có kĩ năng tính giá trị của hàm số và nhận biết tính chất của hàm số thông qua bảng.

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số .

 3. Thái độ

 - Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu về kiến thức hàm bậc hai

 - Học sinh tích cực xây dựng bài, hợp tác với giáo viên để hình thành và chiếm lĩnh kiến thức bài học

 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất

Góp phần hình thành các năng lực

- Giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề, mô hình hoá.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình, báo cáo.

Góp phần hình thành các phẩm chất, thái độ

- Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học

- Hứng thú và niềm tin trong học toán

- Linh hoạt, sáng tạo, tự học.

 

docx 15 trang maihoap55 2260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (Phát triển năng lực) - Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ BÀI DẠY 
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Tên chủ đề: Hàm số 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
Thấy được trong thực tế có những liện hệ có dạng hàm số . Lấy được ví dụ. 
Hiểu tính chất và nhận xét hàm số .
Phân biệt được dạng đồ thị trong hai trường hợp . 
Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
 2. Về kỹ năng:
Có kĩ năng tính giá trị của hàm số và nhận biết tính chất của hàm số thông qua bảng.
Biết cách vẽ đồ thị hàm số .
 3. Thái độ
	- Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu về kiến thức hàm bậc hai
	- Học sinh tích cực xây dựng bài, hợp tác với giáo viên để hình thành và chiếm lĩnh kiến thức bài học
 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất
Góp phần hình thành các năng lực 
Giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề, mô hình hoá.
Năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình, báo cáo.
Góp phần hình thành các phẩm chất, thái độ 
Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học
Hứng thú và niềm tin trong học toán
Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Hình thức, tổ chức dạy học:
1. Phương pháp dạy học
	+ Gợi mở, vấn đáp.
	+ Tổ chức hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ (máy chiếu hoặc tivi).
	- HS: SGK, đọc trước bài học.
3. Nội dung kiến thức: 
Ví dụ mở đầu 
Tính chất của hàm số . 
Đồ thị của hàm số 
4. Thời lượng: 4 tiết trong đó: 3 tiết lý thuyết và 1 tiết luyện tập.
Tiết 1: Dạy hoạt động khởi động và ví dụ mở đầu.
Tiết 2: Dạy hoạt động hình thành kiến thức: Đơn vị kiến thức: Tính chất của hàm số .
Tiết 3: Dạy hoạt động hình thành kiến thức: Đơn vị kiến thức: Đồ thị của hàm số .
Tiết 4: Luyện tập và củng cố.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VD THẤP
VDỤNG CAO
Hàm số y = ax2 (a ¹ 0) 
1. Ví dụ mở đầu
- Biết được trong thực tế có những đồ thị dạng .
- Vận dụng tính được giá trị của hàm số với giá trị a cụ thể.
Câu hỏi minh họa
Ví dụ 1, ví dụ 2
Bảng 1, Bảng 2, Bảng 4
Bảng 5, Bảng 6
2. Tính chất
- Hiểu tính chất và nhận xét hàm số .
- Biết được tính tăng, giảm của hàm số .
- Xét được tính tăng, giảm của hàm số .
Câu hỏi minh họa
Bảng 3
Bảng 4
Ví dụ 3
Câu hỏi trắc nghiệm
3. Đồ thị
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
- Nhận dạng được đồ thị hàm số .
- Vẽ được đồ thị hàm số .
- Sử dụng đồ thị hàm số để ước lượng giá trị gần đúng
Câu hỏi minh họa
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu
Tạo sự thích thú, khơi gợi trí tò mò cho học sinh về kiến thức của bài mới.
- Phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV 
Nhiệm vụ của HS
NL cần đạt
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Giáo viên chiếu hình ảnh cầu Trường Tiền đặt câu hỏi:
- Đây là cây cầu tên gì, nằm ở đâu?
- Cầu này có bao nhiêu nhịp?
- Vòm của mỗi nhịp cầu có hình gì?
Giáo viên nêu vấn đề: 
- Hãy phát họa vòm của một nhịp cầu.
- Trong toán học, hàm số có đồ thị tương tự như vậy. Vậy hàm là gì và nó có tính chất như thế nào?
Lắng nghe câu hỏi của giáo viên và trả lời.
Mong muốn:
- Cầu Trường Tiền, Huế
- 12 nhịp
- Mỗi nhịp có hình cong Parabol.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hình thành năng lực tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề
Hình thành năng lực mô hình hóa
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đơn vị kiến thức 1. Ví dụ mở đầu
Mục tiêu: 
	- Phát biểu được khái niệm hàm số .
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức: Vấn đáp và hoạt động nhóm
Nội dung hoạt động: 
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS
NL cần đạt
Khởi động
Ví dụ mở đầu.
GV gọi một HS đọc ví dụ mở đầu.
Theo công thức này thì với mỗi giá trị t có bao nhiêu giá trị s
Theo dõi nội dung
Tình huống: Học sinh không đưa ra được câu trả lời cụ thể hoặc dự đoán.
Hình thành năng lực tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề
Hình thành kiến thức
1. Ví dụ mở đầu
Sử dụng máy tính, điền vào giá trị còn thiếu:
Bảng 1.
t
1
2
3
4
5
s = 5t2
Bảng 2.
t
-5
-4
-3
-2
-1
s = 5t2
Sản phẩm:
	Học sinh nắm được trong thực tiễn nhiều sự liên hệ giữa 2 yếu tố mà trong toán học được biểu thị bằng hàm số .
Chia lớp thành 2 nhóm, điền nhanh vào ô trống
Dựa vào bảng giá trị, cho học sinh nhận xét số giá trị của s ứng với mỗi giá trị t
GV chốt lại kiến thức:
	Với mỗi giá trị của t cho một giá trị duy nhất s
Yêu cầu học sinh nhận xét sự biến đổi giá trị của s và t
GV đưa ra vấn đề và đi vào mục 2
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Mong muốn: mỗi giá trị t cho duy nhất 1 giá trị s
Tình huống: 
	Học sinh nhận xét các giá trị s tương ứng bằng nhau.
(gv định hướng lại bằng câu hỏi gợi mở)
Mong muốn: Với bảng 1: t tăng và s tăng; với bảng 2: t tăng và s giảm.
hình thành năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học – sử dụng MTCT
hình thành năng lực tư duy – lập luận
Luyện tập {hình thành năng lực giao tiếp toán học – nhận biết hàm số }
Ví dụ 1: Sự liên hệ giữa diện tích hình vuông và cạnh của nó: S = a2
Ví dụ 2: Sự liên hệ giữa diện tích hình tròn và bán kính của nó S = R2
GV đưa ra một số ví dụ thể hiện sự liên hệ của các đại lượng có dạng 
HS theo dõi và ghi chép
Đơn vị kiến thức 2. Tính chất của hàm số .
Mục tiêu: 
	+ Hiểu được tính chất và nhận xét hàm số .
	+ Xét được sự biến thiên của hàm số .
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức: Vấn đáp và hoạt động nhóm
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS
NL cần đạt
Bảng 3.
X
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
y = 5x2
125
80
45
20
5
0
5
20
45
80
125
Sử dụng máy tính, điền vào giá trị còn thiếu:
Bảng 4.
X
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
y = -5x2
Sản phẩm: Học sinh nắm được:
Ví dụ 3: 
Bảng 5.
X
–3
–2
–1
0
1
2
3
y = 
Bảng 6.
X
–3
–2
–1
0
1
2
3
y =-
GV chiếu bảng 3
GV yêu cầu học sinh tính giá trị hàm số y = -5x2 tại một số giá trị của x
Chia lớp thành 2 nhóm phân tích bảng 3, 4
Câu hỏi gợi ý:
1. Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị y tăng hay giảm?
2. Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị y tăng hay giảm?
3. Khi thì giá trị của y âm hay dương?
4. Giá trị của y khi như thế nào so với giá trị của y khi x = 0.
5. Trong các trường hợp đang xét, dấu của hệ số a như thế nào?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài ?4
GV đưa bảng phụ lên, yêu cầu hai HS đại diện hai nhóm lên bảng điền vào ô trống:
Theo dõi và ghi chép
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Các nhóm tiến hành thảo luận
Mong muốn:
Khi a >0:
1. Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị y giảm.
2. Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị y tăng.
3. Khi thì giá trị của y luôn dương
4. Giá trị của y khi lớn hơn giá trị của y khi x = 0.
Khi a <0:
1. Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị y tăng.
2. Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị y giảm.
3. Khi thì giá trị của y luôn âm.
4. Giá trị của y khi nhỏ hơn giá trị của y khi x = 0.
HS đại diện hai nhóm lên bang điền vào ô trống 
HS1: Nhận xét: a = > 0 nên y > 0 với mọi x ¹ 0; y = 0 khi x = 0. Gtrị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
HS2: Nhận xét : a = –< 0 nên y < 0 với mọi x ¹ 0; y = 0 khi x = 0. Gtrị lớn nhất của hsố là y = 0.
hình thành năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học – sử dụng MTCT
hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp, thuyết trình, báo cáo
hình thành năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học – sử dụng MTCT
Đơn vị kiến thức 3. Đồ thị của hàm số 
Mục tiêu: 
	+ Biết cách vẽ đồ thị hàm số .
	+ Vẽ đồ thị hàm số .
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức: Vấn đáp
Nội dung hoạt động: 
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS
NL cần đạt
x
y
O
I I I I I I I I I I 
 -3 -2 -1 1 2 3
–
 – 
 – 
 –
 –
 – 
 –
 –
 –
–
2
18
8
A
A/
GV(Đặt vấn đề): Như SGK/ tr 33.
GV chiếu (Ghi lên phía trên bảng giá trị mà HS1 đã làm ở phần kiểm tra bài cũ).
Ví dụ 1 : Đồ thị hàm số y = 2x2
GV lấy các điểm A ; B ; C ; O ; A/ ; B/ , C/ và vẽ đường cong đi qua các điểm đó và yêu cầu HS quan sát đường đã vẽ.
GV: Yêu cầu HS n.xét dạng đồ thị đã vẽ thông qua làm bài tập ?1 
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = – x2.
GV: Hướng dẫn HS tương tự như ví dụ 1.
GV nêu nhận xét tổng quát về đồ thị của hàm số dạng y = ax2 ( a ¹ 0).
GV đưa “ Nhận xét” ở SGK lên màn chiếu và yêu cầu HS đọc to nhận xét đó.
 ? Qua hai ví dụ trên hãy cho biết cách vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax2 ( a ¹ 0) ? 
GV: Cho HS làm bài ?3
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài này. Sau khi HS ở các nhóm làm xong câu a), GV đưa bảng nhóm lên để nhận xét bài làm của HS.
 ? Nếu bài toán không yêu cầu tìm tung độ của điểm D bằng hai cách, thì em nên chọn cách nào ? Vì sao?
GV: Cho HS tiếp tục làm câu b)
GV nêu phần chú ý như SGK/tr 35:
 - Vì hàm số có giá trị bằng nhau ứng với hai giá trị đối nhau của x, nên khi tính giá trị của hàm số, ta chỉ cần tính với những giá trị dương của x từ đó suy ra các giá trị của y tương ứng với x âm.
 - Vì đồ thị hàm số y = ax2 a ¹ 0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục dối xứng, nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, người ta thường vẽ các cặp điểm đối xứng với nhau qua trục Oy.
HS nhận xét dạng đồ thị đã vẽ bằng cách làm bài tập ?1 
HS thực hiện theo HD
HS đọc to nhận xét 
Nhận xét này rất quan trọng dùng để kết luận mỗi khi vẽ xong đồ thị của hàm số
 y = ax2 ( a ¹ 0) 
HS làm bài ?3 
HS hoạt động nhóm . . .
HS : chọn cách 2, vì độ chính xác cao hơn.
HS làm bài
HS nghe GV nêu phần chú ý.
NL vẽ đồ thị hàm số
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Nhận biết hàm số .
Mục tiêu: 
	Sử dụng MTCT tính được giá trị hàm số và các bài toán liên quan
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS
Bài tập 1. Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = πR2, trong đó R là bán kính của hình tròn.
a. Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vao các ô trống trong bảng sau (πy3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
R (cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = πR2 (cm2)
b. Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c. Tính bán kính của hinh tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2. 
Bài tập 2. Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quảng đường chuyền động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = 4t2.
a. Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự sau 2 giây?
b. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
GV trình bày nội dung Bài tập
GV gọi một HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
GV trình bày nội dung Bài tập
GV gọi một HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS làm việc theo cặp
a. 
b. Nếu R’=3R
 ÞS’=πR’2=π(3R)2=9πR2=9S
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c. S = 79,5
 Þ 79,5 = πR2
thảo luận nhóm theo bàn
cử đại diện lên bảng trình bày
a) Sau 1 giây : S1=4.12=4(m)
Vật còn cách đất : 
	100-4=96(m)
Sau 2 giây vật rơi quãng đường : S2=4.22=16(m)
Vật còn cách đất :
	100-16=84(m)
b) Vật tiếp đát nếu S = 100
4t2 = 100 
=> t2 = 25 
=> t = 5(giây)
Hoạt động 2. Vận dụng kiến thức vào giải toán
Mục tiêu: 
	Vận dụng kiến thức đã học vào bài toán thực tiễn. 
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS 
Bài tập 3. 
GV trình bày nội dung Bài tập
Chia lớp thành 4 nhóm thi đua
GV gọi một HS đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Các thành viên còn lại theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thảo luận và trình bày lời giải vào bảng phụ
Cử đại diện nhóm trình bày
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán trong thực tế. 
- Nội dung và phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Học sinh thực hiện theo nhóm, giải quyết các vấn đề được đặt ra ở trong thực tế đã được đề cập ở các tiết trước.
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm, bài tập không làm được có thể trao đổi với bạn hoặc nhờ giáo viên hướng dẫn
+ Báo cáo, thảo luận: Mỗi nhóm cử đại diện lên hoàn thiện bài làm của nhóm mình, học sinh nhóm khác trao đổi để nhận xét bài của bạn.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Dựa vào bài làm của học sinh và những thắc mắc cần tháo gỡ, giáo viên chuẩn hóa lời giải và giúp đỡ học sinh giải quyết các bài tập chưa làm được.
	+ Sản phẩm: Là bài tập mà các nhóm học sinh đã thực hiện .
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
1. Mục tiêu
Học sinh khắc sâu các kiến thức trong chương và những ứng dụng của các kiến thức đó trong thực tế.
2. Nội dung, phương pháp tổ chức
Chuyển giao: Học sinh hoạt động theo ba nhóm thảo luận ở nhà. Mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung
Nội dung 1.
Nội dung 2.
Nội dung 3.
Tổ chức: Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm hiểu các nội dung trên.
	- Báo cáo nội dung mình tìm hiểu.
	- Mở rộng nội dung mình tìm hiểu
3. Sản phẩm
Bài báo cáo của các nhóm
V. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC:
Tiến hành tổ chức các hoạt động theo nhóm; giáo viên kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng hỏi đáp.
Bài tập tự luận: Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận giải quyết vấn đề. GV nhận xét và kết luận.
Bài tập trắc nghiệm: Học sinh nhận phiếu trả lời trắc nghiệm và làm việc cá nhân. GV tổng hợp kết quả.
Sản phẩm dự án: Học sinh thực hiện các nội dung theo hướng dẫn của giáo viên ở Hoạt động tìm tòi và mở rộng. 
1. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Cho hàm số (P): 
a/ Hàm số (P) đồng biến hay nghịch biến khi x < 0?
b/ Vẽ đồ thị của hàm số.
c/ Bằng phép toán, hãy tìm tọa độ giao điểm của (d): y = x + 3 và (P). 
Hướng dẫn:
a/ Xác định đúng tính biến thiên của hàm số thỏa mãn đk cho trước của bài toán,
b/ - Chỉ ra đúng hình dạng của đồ thị
Lập đúng bảng giá trị và tính đúng
Vẽ đúng đồ thị 
 c/ - Lập đúng phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) và biến đổi được về pt bậc hai.
Giải pt và tìm được nghiệm của pt
Lập luận để tìm được tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Câu 2: Cho hàm số y = (m – 1)x2 , với m là tham số.
	a/ Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến với mọi x > 0.
	b/ Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(; 4).
Hướng dẫn:
a/ Hàm số (1) đồng biến với mọi x > 0 khi m – 1 > 0 ó m > 1 
b/ ĐTHS (1) đi qua A( thay x = ; y = 4 vào (1) được m = 3
2. Câu hỏi trắc nghiệm
MỨC ĐỘ A.
Câu 1: Hàm số 
A. Nghịch biến trên R.	
B. Đồng biến trên R.
C. Nghịch biến khi x > 0, đồng biến khi x < 0	
D. Nghịch biến khi x 0
Câu 2: Hàm số y = –9x2
A. Nghịch biến trên R	B. Nghịch biến khi x 0
C. Đồng biến trê R	D. Đồng biến khi x 0
MỨC ĐỘ B.
Câu 3: Hàm số là:
A. Nghịch biến trên R.	
B. Đồng biến trên R.
C. Nghịch biến khi x > 0, đồng biến khi x < 0	
D. Nghịch biến khi x 0
Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2
A. (1; 3)	B. (–1; 3 )	C. (–1; )	D. (–1; )
Câu 5: Hàm số y = 3x2 đồng biến khi:
A. x > 0	B. x < 0	C. x = 0	D. x0.
MỨC ĐỘ C.
Câu 6: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm (–1; 3 ) là:
A. y = x2	 B. y = –x2 	C. y = –3x2	 D. y = 3x2
MỨC ĐỘ D.
Câu 7: Tất cả các giá trị m để điểm nằm trên parabol là:
A. m = 41	B. m = –1
	 C. m = 2 và m = –1	D. m = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_phat_trien_nang_luc_chu_de_ham_so_y_ax2.docx