Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Qua bài này, HS cần:
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng khử và trục căn thức ở mẩu.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi
III/. CHUẨN BỊ
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu một cách tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta học bài 7“ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./. ./ ... Ngày dạy: ./. ./ ... TUẦN 5 TIẾT 11 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: Qua bài này, HS cần: - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng khử và trục căn thức ở mẩu. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi III/. CHUẨN BỊ 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1 : Nêu một cách tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay chúng ta học bài 7“ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ Hoạt động 1 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn GV Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) với a, b > 0 Giải: Câu a: === Tương tự các em làm câu b Giới thiệu một cách tổng quát: Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm 1 câu) Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) c) với a > 0 GV Nhận xét Hoạt động 2 2. Trục căn thức ở mẫu GV Trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu a) b) c) Giải: a)= = = (GV Hướng dẫn các câu b và c cho HS lên bảng tự làm) Giới thiệu một cách tổng quát Cho HS làm ?2 Trục căn thức ở mẫu: a) , với b > 0 b) , với a > 0 và a1 c) , với a > b > 0 (Cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu) GV Nhận xét 1. Khử mẩu của biểu thức lấy căn HS Theo dõi HS Trình bày b) với a,b > 0 == = HS Ghi bài - Một cách tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B0, ta có: HS Thực hiện a) = = b) === c)== = HS Nhận xét 2. Trục căn thức ở mẫu HS Lắng nghe HS Thực hiện b)= = = c) = = = HS Ghi bài -Một cách tổng quát: a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có: b) Với các biểu thức A, B, C mà A0 và A, ta có c) Với các biểu thức A, B, C mà A0, B0 vàAB, ta có HS Thực hiện HS Hoạt động nhóm trong 5 phút a) == = = b) = = = = = = c) = = = = = (với a > b >0) HS Nhận xét 4. Củng cố (8’) -Nêu một cách tổng quát trục căn thức ở mẫu ? -Cho HS làm các bài tập 48, 49, 50, 51, 52 trang 29/30 SGK Bài 48/29: Bài giải ; ; Bài 49/29: Bài giải ; (nếu a > 0) ; Bài 50/30: Bài giải ; ; ; = Bài 51/30: Bài giải ; ; ; Bài 52/30: Bài giải ; ; 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 53, 54, 55 trang 30 SGK Xem bài tập tiết sau luyện tập tại lớp. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_11_bien_doi_don_gian_bieu_thuc_chu.doc