Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS phải nắm vững các nội dung:

 + Các khái niệm về “ hàm số” , “biến số”, hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức.

 + Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được kí hiệu là f(x0), f(x1),

 + Đồ thị hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.

 + Bước đầu nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến.

 - Chỉ ra được hàm số đồng biến hay nghịch biến, tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kĩ năng: Chỉ ra được hàm số đồng biến hay nghịch biến.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Máy tính bỏ túi

- HS: dụng cụ học tập

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: (4’)

 GV: Nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7.

 HS: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của .

 Đại lượng được gọi là biến số.

 GV: Có mấy cách cho hàm số?

 HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức.

 GV Hôm nay chúng ta tìm hiểu “Chương II. Hàm số bậc nhất

 

doc 4 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng: §1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số	
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	18
Số tiết giảng: 1
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- HS phải nắm vững các nội dung:
 + Các khái niệm về “ hàm số” , “biến số”, hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức.
 + Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được kí hiệu là f(x0), f(x1), 
 + Đồ thị hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
 + Bước đầu nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến.
 - Chỉ ra được hàm số đồng biến hay nghịch biến, tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kĩ năng: Chỉ ra được hàm số đồng biến hay nghịch biến.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Máy tính bỏ túi
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: (4’)
 GV: Nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7.
 HS: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . 
 Đại lượng được gọi là biến số.
 GV: Có mấy cách cho hàm số?
 HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức.
 GV Hôm nay chúng ta tìm hiểu “Chương II. Hàm số bậc nhất
 Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số”
2. Hình thành kiến thức:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm hàm số
8’
1. Khái niệm hàm số
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . 
 Đại lượng được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức.
-Khi y là hàm số của x, 
ta viết y= f(x), y= g(x),...
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng
GV Cho HS ghi khái niệm:
GV cho HS xem VD 1 SGK
GV yêu cầu HS cho ví dụ về hàm số
-Em hiểu thế nào về các kí hiệu y=f(x), y= g(x)?
- Các kí hiệu f(0), f(1), f(2) nói lên điều gì?
Cho HS làm ?1
Cho hàm số 
y = f(x) = .
Tính : f(0), f(1), f(2), f(3), f(-2), f(-10).
GV Nhận xét
HS ghi bài
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . 
HS xem VD 1
- Lấy thêm VD
Khi y là hàm số của x, ta viết y= f(x), y= g(x),...
f(0) là giá trị của hàm số f tại giá trị = 0.
f(1) là giá trị của hàm số f tại giá trị =1. 
f(2) là giá trị của hàm số f tại giá trị =2. 
 HS trình bày.
f(0) = 5, f(1) = , f(2) = 6, 
f(3) = , f(-2) = 4, f(-10) = 0.
HS Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đồ thị của hàm số 
10’
2. Đồ thị của hàm số
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
Cho HS làm ?2 (bảng phụ )
a/ Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b/Vẽ đồ thị hàm số y=2x
-Tập hợp những điểm của đường thẳng vẽ được chính là đồ thị của hàm số = 2x.
-Đồ thị của hàm số là gì?
-Tập hợp các điểm của đường thẳng vẽ được trong ?2b là đồ thị của hàm số 
y = ax
HS thực hiện 
Hs thực hiện
HS nêu
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
HS Theo dõi
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Hàm số đồng biến, nghịch biến
9’
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
Tổng quát: SGK
Cho HS làm ?3 (bảng phụ)
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
Qua bảng trên 
-khi cho các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của hàm số= 2+1 như thế nào? 
 Ta nói hàm số= 2+1 đồng biến trên R.
 -Giới thiệu tương tự đối với hàm số = -2+1 nghịch biến trên R.
-Giới thiệu tổng quát.
 Có thể cho HS ghi phần khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến theo cách 2.
HS thực hiện
Hàm số y tăng.
Hs theo dõi
HS Đọc tổng quát 
3. Luyện tập: (13’)
Bài 1tr44: a)
Ta có: f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = 0 ; f; ;; f(3) = 2.
 b) 
Ta có: 
g(-2) = ; g(-1) = ; g(0) = 3 ; g() = ; g(1) = ; g(2) = ; g(3) = 5
c) Với cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.	 
Bài 2tr44: 
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y= -1/2x + 3
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
2
1,75
a/
b/ Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số giảm. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.
 Bài 3tr44: 
a) 	b) Là hàm số nghịch biến trên R. 
Vì x nhận được các giá trị lần lượt tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi.
 Bài 5tr44: A (2;4); B (4;4)
Chu vi tam giác OAB là P = (cm)
Diện tích tam giác OAB là S = (cm2 )
 Bài 6tr44: a) Tính bảng giá trị
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y= 0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y= 0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b) Với cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.	 
4. Vận dụng/ Tìm tòi: 2’
-Nghiên cứu bài : “§2. Hàm số bậc nhất”
- Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 7 trang 45/46 SGK.
Ngày . tháng 10 năm 2018	 Ngày 5 tháng 10 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_18_nhac_lai_bo_sung_cac_khai_niem.doc