Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 20+21: Hàm số bậc nhất
I.MỤC TIÊU:
1. Kỹ năng:
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a 0
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0; nghịch biến trên R khi a <>
2. Kỹ năng:
Học sinh hiểu và chứng minh được một hàm số là đồng biến, nghịch biến.
3. Thái độ:
Học sinh thấy tuy toán học là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ những bài toán cụ thể.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn lại bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hàm số bậc nhất
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?1; ?2
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
TUẦN 10 Ngày soạn: 10/ 10 Ngày dạy: Tiết 20 + 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT I.MỤC TIÊU: 1. Kỹ năng: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a 0 Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0; nghịch biến trên R khi a < 0 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu và chứng minh được một hàm số là đồng biến, nghịch biến. 3. Thái độ: Học sinh thấy tuy toán học là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ những bài toán cụ thể. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Ôn lại bài đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động 2. Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hàm số bậc nhất Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?1; ?2 Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: ?1 - Sau 1 giờ ôtô đi được 50 km - Sau t giờ ôtô đi được 50t km - Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 km ?2 T(h) 1 2 3 4 ..... S(km) 58 108 158 208 ..... * Định nghĩa: y = ax + b ( a khỏc 0) là hàm số bậc nhất Hoạt động của giáo viên Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?1; ?2 Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Động viên những học sinh yếu kém để các em có ý chí vươn lên Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh lấy ví dụ về hàm số bậc nhất sai Giải pháp: Cho học sinh lấy các ví dụ về hàm số bậc nhất, chọn ra hàm số bậc nhất đúng Chỉ ra hệ số a, b Dự kiến thời gian: 15 phút * Hoạt động 2: Tính chất Tên hoạt động: Mục tiêu: Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?3; ?4 Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: ?3 Lấy x1; x2 thuộc R sao cho x1< x2 f(x1)= 3 x1 + 1; f(x2)=3x2+1 Ta có x1< x2 3x1< 3 x2 3x1 + 1 < 3 x2 + 1 f(x1 ) < f( x2) hàm số y =3x + 1 đồng biến trên R Tổng quát: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: Đồng biến trên R khi a > 0 Nghịch biến trên R khi a < 0 ?4 Hoạt động của giáo viên Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và thực hiện ?3; ?4 Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Động viên những học sinh yếu kém để các em có ý chí vươn lên Dự kiến tình huống xảy ra: Có học sinh không chứng minh được y = 3x +1 là hàm số đồng biến Giải pháp: Khi x1 < x2 . Hãy so sánh 3x1 + 1 và 3x2 + 1 từ đó so sánh f(x1) và f(x2) Dự kiến thời gian: 20 phút 3. Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Nhận biết, vận dụng hàm số bậc nhất Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh nhận biết hàm số là hàm số bậc nhất, biết tìm giá trị của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải các bài tập 8, 12 sgk – tr 48 Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: Bài 8 tr 48 sgk: Các hàm số bậc nhất y = 1 – 5x có b = 1; a = -5 < 0 là hàm số nghịch biến trên R y = -0,5x có b = 0; a = -0,5 < 0 là hàm số nghịch biến trên R y = (x- 1) + = x - + có b = - + ; a = > 0 hàm số là hàm đồng biến Bài số 12 tr 48 sgk: Ta có khi x = 1 thì y = 2,5 nên ta thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 2,5 = a.1 = 3 - a = 3 – 2,5 -a = 0,5 a = - 0,5 0 Hệ số a của hàm số trên là - 0,5 Bài số 13 tr 48 sgk: a/ Hàm số y = ( x – 1) y = . x - là hàm số bậc nhất 0 5 – m > 0 m < 5 b/ Hàm số y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi : 0 m + 1 0 và m – 1 0 m - 1 và m 1 Bài tập 11 tr 48 sgk: a/ Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ F H B D C E G A -3 -1 0 1 3 x y 3 1 -1 -3 b/ A- 1 B – 4 C – 2 D - 3 Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và làm các bài tập trong sách giáo khoa Hướng dẫn hỗ trợ: Hướng dẫn hỗ trợ học sinh vẽ đồ thị Phương án đánh giá: Nhận xét về đồ thị của từng học sinh Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không tìm được điều kiện để hàm số y = ( x – 1) là hàm số bậc nhất Giải pháp: Yêu cầu học sinh nhắc lại hàm số là hàm số bậc nhất khi nào Hệ số a khác 0 cần chú ý thêm gì nữa Điều kiện căn thức có nghĩa Yêu cầu học sinh tìm điều kiện để hệ số a khác 0 và căn thức có nghĩa Dự kiến thời gian: * Hoạt động 2: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh nhận biết và giải thích được hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Hoạt động của học sinh Nhiệm vụ của học sinh: Cá nhân học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: Bài số 8 tr 57 SBT: a/ Hàm số y = ( 3 -)x + 1 là đồng biến vì a = 3 - > 0 b/ x = 0 y = 1 x = 1 y = 4 - x = y = 3 - 1 x = 3 + y = 8 x = 3 - y = 12 – 6 c/ Giá trị của x để y nhận giá trị 0 là nghiệm của phương trình ( 3 - ) x + 1 = 0 ( 3 - ) x = - 1 x = - x = - x = Bài 9 tr 48 sgk: Để hàm số đồng biến thì a > 0 m – 2 > 0 m > 2 Để hàm số đồng biến thì a < 0 m – 2 < 0 m < 2 Bài 14 Cho hàm số bậc nhất y = (1- )x – 1 Hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R vì a = 1 - < 0 Khi x = 1 + thì y = (1- )(1 + ) – 1 = 1 – 5 – 1 = -5 Khi y = thì (1- )x – 1 = x = (1 + ): (1- ) = (6 + 2): (- 4) Hoạt động của giáo viên Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh giải các bài tập 8, 9, 14 sgk – tr 48 Hướng dẫn hỗ trợ: Hỗ trợ những học sinh yếu kém Phương án đánh giá: Nhận xét lời giải đúng và cho điểm. Rút kinh nghiệm những lời giải sai Dự kiến tình huống xảy ra: Giải pháp: Dự kiến thời gian: 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.RÚT KINH NGHIỆM : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_2021_ham_so_bac_nhat.doc