Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Đồ thị của hàm số y=ax+b - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Đồ thị của hàm số y=ax+b - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng song song hoặc trùng với y = ax (a ≠ 0)

- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kiến thức: Hiểu đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng song song hoặc trùng với y = ax (a≠ 0)

Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: thước thẳng, Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

- HS: dụng cụ học tập

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp (1’)

a.Điểm danh lớp: ---------------------------------------------------

b.Nội dung cần phổ biến:

2. Kiểm tra bài cũ 5’

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2HS)

c. Câu hỏi kiểm tra:

1) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số y = ax + b (a≠ 0)

d. Đáp án câu hỏi:

Định nghĩa:

 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức : y=ax + b

 Trong đó a, b là các số cho trước và a 0.

Tính chất :

 Hàm số bậc nhất y= ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :

 a) Đồng biến trên R, khi a>0.

 b) Nghịch biến trên R, khi a<0.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 4290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Đồ thị của hàm số y=ax+b - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng: §3. Đồ thị của hàm số y=ax + b 
Giáo án số: 1	Tiết PPCT: 21
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng song song hoặc trùng với y = ax (a ≠ 0)
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kiến thức: Hiểu đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng song song hoặc trùng với y = ax (a≠ 0)
Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: thước thẳng, Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a.Điểm danh lớp:	---------------------------------------------------
b.Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ 5’
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2HS)
Câu hỏi kiểm tra: 
1) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số y = ax + b (a≠ 0)
Đáp án câu hỏi:
Định nghĩa: 
 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức : y=ax + b
 Trong đó a, b là các số cho trước và a 0.
Tính chất : 
 Hàm số bậc nhất y= ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
 a) Đồng biến trên R, khi a>0.
 b) Nghịch biến trên R, khi a<0.
3. Giảng bài mới: (30’)
a/ GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a0)” !
 b/ Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
Hoạt động 1: 1. Đồ thị của hàm số = a+b
1. Đồ thị của hàm số 
= a+b (a≠ 0)
Đồ thị hàm số y = a+b là một đường thẳng:
-Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b 
-Song song với đường thẳng = a nếu b0, trùng với đường thẳng =a nếu b=0.
-Cho HS làm ?1
 Biểu diễn các điểm sau trên cùng 1 mặt phẳng toa độ:
A(1;2), B(2;4), C(3;6)
A’(1;2+3), B’(2;4+3), C’(3;6+3)
+Có nhận xét gì về hoành độ, tung độ của các điểm A và A’, B và B’, C và C’.
+ A’B’//AB , B’C’//BC vì sao?
+ Từ đó suy ra các vị trí của A, B, C và A’, B’, C’.
-Cho HS làm ?2 
(Treo bảng phụ)
+với giá trị thì giá trị tương ứng của như thế nào ? 
+có thể kết luận gì về đồ thị hàm số y = 2, và y = 2+3.
x
y
-đồ thị hàm số y = a+b là một đường như thế nào ? 
Giới thiệu chú ý.
x
y
O
HS Thực hiện 
Hs:
+Cùng hoành độ 
+Tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ đều hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C là 3 đơn vị.
 Hs: 
Các tứ giác AA’B’B , BB’C’C là hình bình hành.
 +Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng thì A’, B’, C’ cũng nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng chứa A, B, C.
HS Thực hiện
+với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x là 3 đơn vị
+ Đồ thị hàm số y = 2, là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đồ thị của hàm số y = 2+ 3 là một đường thẳng song song vơí đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
HS Trả lời
HS Theo dõi
Hoạt động 2: 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax + b
15’
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax + b.
-Khi b = 0 thì y = a
Cách vẽ: Cần xác định thêm một điểm thuộc độ thị (khác gốc tọa độ) rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O. 
-Khi a 0, b 0, đồ thị hàm số y =a+b là một đường thẳng 
Cách vẽ: Cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
-Khi b = 0 thì hàm số bậc nhất 
y = a+b có dạng như thế nào và cách vẽ đồ thị?
-Khi a 0, b 0 thì hàm số bậc nhất y = a+b dạng đồ thị của nó như thế nào và cách vẽ đồ thị?
-Cho HS làm ?3
a/y=2x-3
b/y=-2x+3
Giới thiệu cách xác định khác: x = 1 Þ y = 2.1–3 = –1 
– Điểm A(1;– 1)
– Điểm B(2 ;1 )
 x = 2 Þ y = 2.2 – 3 = 1
Đồ thị hs y = 2x – 3 là đường thẳng AB
Rỏ ràng 2 đường thẳng AB và PQ chỉ là một
 a>0: Nhận xét giá trị x, y (đồng biến, nghịch biến)
 a<0: Nhận xét giá trị x, y (đồng biến, nghịch biến)
HS:
+Khi b = 0 thì hàm số bậc nhất có dạng y = a. 
Cách vẽ: Cần xác định thêm một điểm thuộc độ thị (khác gốc tọa độ) rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O. 
+Khi a 0, b 0, đồ thị hàm số y =a+b là một đường thẳng 
Cách vẽ: Cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
HS Thực hiện
a/ Vẽ đồ thị hs y = 2x –3
– Điểm cắt trục tung P: 
 cho x =0 Þ y = – 3 , P(0;– 3)
– Điểm cắt trục hoành Q :
cho y= 0Þ x = : Q(;0)
Đồ thị hs y = 2x – 3 là đường thẳng PQ
b/Vẽ đồ thị hs y = -2x +3
cho x = 0 Þ y = 3 
 Điểm A(0;3)
Cho y = 0Þ x = 1,5
Điểm B(1,5 ;0)
HS Nhận xét
4. Củng cố (8’)
Bài 15/51 
a) Đồ thị y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(1;2)
Đồ thị y = 2x + 5 là đường thẳng cắt trục tung tại B(0;5), cắt trục hoành tại N(;0)
Đồ thị y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm E(3;– 2)
Đồ thị y = x + 5 là đường thẳng cắt trục tung tại B(0;5), và qua điểm F(3;3) 
–
b).Vì đường thẳng y = 2x +5 song song với đường thẳng y = 2x 
và đường thẳng y = x + 5 song song với đường thẳng y = x 
nên tứ giác OABC có 2 cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành .
5. Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập 16,17trang 52/53 SGK.
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
 Ngày . tháng . năm . ..	 	Ngày . /....../ .
	 	TPCM	Giáo viên
 	 	Dương Thị Bé Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_21_do_thi_cua_ham_so_yaxb_nam_hoc.doc