Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24 đến 29 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24 đến 29 - Năm học 2020-2021

 I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Trình bày đượcđiều kiện hai đường thẳng y = ax + b(a  0) và

 y = a’x+ b’(a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 2. Kĩ năng

 - Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

 - Vận dụng vào giải bài toán biện luận.

 3. Thái độ

 Nghiêm túc, hợp tác trong học tập.

 4. Năng lực cần đạt

 Hình thành năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 SGK, SGV, giáo án, máy chiếu.

 2. Chuẩn bị của học sinh

 Học và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới. Bảng nhóm.

 III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

 1. Các hoạt động đầu giờ

* Hoạt động khởi động (5phút)

 GV: Cho học sinh chia thành 3 nhóm chơi trò chơi tìm các cặp đường thẳng là hàm số bậc nhất song song với nhau.

HS: Chơi trong 3 phút

 GV: Cùng học sinh kiểm tra xem nhóm nào làm được nhiều hơn.

 ? Trên một mặt phẳng hai đường thẳng có thể xảy ra các vị trí tương đối nào

 HS: Trên một mặt phẳng hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau hoặc

 trùng nhau.

 GV: Vậy với hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’(a’ 0) khi

nào thì chúng song song, khi nào chúng cắt nhau và khi nào chúng trùng nhau để

trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.

 2.Nội dung bài học (33phút)

 

docx 22 trang maihoap55 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24 đến 29 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2020
Ngày dạy: 24/11/2020
Lớp 9A 
Ngày dạy: 27/11/2020
Lớp 9 B
Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
 I.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	Trình bày đượcđiều kiện hai đường thẳng y = ax + b(a ¹ 0) và 
	y = a’x+ b’(a’¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
	2. Kĩ năng
	- Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
	- Vận dụng vào giải bài toán biện luận.
	3. Thái độ
	Nghiêm túc, hợp tác trong học tập.
	4. Năng lực cần đạt 
	Hình thành năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của giáo viên 
	SGK, SGV, giáo án, máy chiếu.
	2. Chuẩn bị của học sinh 
	Học và làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới. Bảng nhóm.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
	1. Các hoạt động đầu giờ 
* Hoạt động khởi động (5phút)
	GV: Cho học sinh chia thành 3 nhóm chơi trò chơi tìm các cặp đường thẳng là hàm số bậc nhất song song với nhau.
HS: Chơi trong 3 phút
	GV: Cùng học sinh kiểm tra xem nhóm nào làm được nhiều hơn.
	? Trên một mặt phẳng hai đường thẳng có thể xảy ra các vị trí tương đối nào
	HS: Trên một mặt phẳng hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau hoặc 
	trùng nhau.
	GV: Vậy với hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) khi 
nào thì chúng song song, khi nào chúng cắt nhau và khi nào chúng trùng nhau để
trả lời câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.
	2.Nội dung bài học (33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phầnghi bảng
Hoạt động thành phần 1:Đường thẳng song song (10phút)
	+ Mục tiêu: Trình bày được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
	y = a’x + b’(a’¹ 0) song song, trùng nhau.
	+ Nhiệm vụ: Thông qua việc thực hiện hoạt động ?1 giải thích được vì sao hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) song song, trùng nhau.
	+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
	+ Sản phẩm: Giải quyết được ?1 và phát biểu được khi nào hai đường thẳng
	y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) song song, trùng nhau. 
+ Tiến trình hoạt động:
?K
HS
Lên bảng vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đã vẽ?
Cả lớp làm ?1(a)
1. Đường thẳng song song
?1
a) 
?K
HS
Giải thích tại sao hai đường thẳng 
y =2x +3 và y = 2x – 2 song song với nhau?
Trả lời.
b) Hai đường thẳng y = 2x+3 và y=2x– 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x.
?Tb
HS
GV
Hai đường thẳng y = ax+b (a ¹ 0) và y=a’x+b’ khi nào song song khi nào trùng nhau?
Khi a = a’
Đưa ra kết luận (Sgk – 53)
*) Kết luận (Sgk – 53)
+ Phương án KTĐG
Hỏi hai đường thẳng y = - 3,5x + 2 và y = - 3,5x – 1 có song song với nhau không ? Vì sao? 
Hoạt động thành phần 2:Hai đường thẳng cắt nhau (8phút)
+ Mục tiêu: Trình bày đượcđiều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) cắt nhau 
+ Nhiệm vụ: Thông qua việc thực hiện hoạt động ?2 giải thích được vì sao hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) cắt nhau 
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
+ Sản phẩm: Giải quyết được ?2 và phát biểu được khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) cắt nhau 
+ Tiến trình hoạt động:
?K
HS
Tìm các cặp đường thẳngcắt nhau trong các đường thẳng sau? Trả lời ?2
Trả lời.
2. Đường thẳng cắt nhau
?2
Các cặp đường thẳng cắt nhau:
y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2
?Tb
HS
Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ khi nào cắt nhau ?
Khi a ¹a’
*) Kết luận: (SGK – Tr53)
?K
HS
Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ khi nào cắt nhau trên trục tung ?
Khi a ¹a’ và b = b’
GV
Đây chính là nội dung phần chú ý.
*) Chú ý. (SGK – Tr53)
+ Phương án KTĐG
Hỏi hai đường thẳng y = -1,5x + 2 và y = 3x + 2 Có cắt nhau không ? Vì sao
Hoạt động thành phần 3:Bài toán áp dụng (10phút)
+ Mục tiêu: Dựa vào điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
y = a’x + b’(a’¹ 0) song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau để vận dụng vào giải bài toán biện luận.
+ Nhiệm vụ: Áp dụng điều kiện hai đường thẳng song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau vào bài toán cụ thể.
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Sản phẩm: Giải quyết đượcbài toán biện luận.
+ Kiểm tra đánh giá: Khuyến khích, cho điểm HS
+ Tiến trình hoạt động:
3. Bài toán áp dụng
Cho hai hàm số bậc nhất
y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2
?Tb
HS
Xác định các hệ số a, b, a’, b’ của hai hàm số y = 2mx + 3, y = (m+1)x + 2?
Trả lời.
- Hàm số y = 2mx + 3 có a = 2m; b = 3
- Hàm số y = (m+1)x + 2 có 
 a =m+1; b = 2
?K
HS
Tìm điều kiện để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất?
Trả lời.
- Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi:
?K
HS
GV
HS
Hãy tìm đk của m để đồ thị 2 HS đã cho cắt nhau, song song với nhau?
Hoạt động nhóm làm bài toán trong 5Phút
Đại diện báo cáo.
Đánh giá kết quả
a) Đồ thị hàm số y = 2m+3 và 
y = (m+1)x+2 cắt nhau 
Û a ¹a’ hay 2m ¹ m+1 Û m ¹ 1
Kết hợp điều kiện m ¹ 0 và 
m ¹ -1 hai đường thẳng cắt nhau khi và chi khi m ¹±1 và m ¹ 0
b) Đồ thị hàm số y=2m+3 và 
y = (m+1)x+2 song song 
Û a = a’ hay 2m = m+1 Û m = 1
Kết hợp điều kiện m ¹ 0 và 
 m ¹ -1 hai đường thẳng song song khi và chi khi m = 1
* Hoạt động luyện tập, vận dụng (5phút)
+ Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 20 (SGK – 54)
+ Nhiệm vụ:Thông qua việc làm bài tập cụ thể
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cặp đôi
+ Sản phẩm: Giải quyết được bài tập 20 (SGK – trang 54)
+ Kiểm tra đánh giá: Khuyến khích, cho điểm HS
+ Tiến trình hoạt động:
GV
Cho họcsinh hoạt động nhóm cặp đôi làm bài trên phiếu học tập:Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau, song song trong các đường thẳng sau?
Bài 20 (Sgk – 54)
+) Các cặp đường thẳng cắt nhau:
y = 1,5x + 2 và y = x + 2
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3
y = 1,5x – 1 và y = x – 3
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 3
+) Các cặp đường thẳng song song.
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1
y = x + 2 và y = x – 3
y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3
 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2phút)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
 - Bài tập số 21, 22, 23, 24 (SGK – Tr55) và 18, 19 SGK – Tr59).
 - Hướng dẫn bài tập 24:
 - Trong bài 24 có khác so với bài tập trong phần áp dụng là hệ số b và b’ có chứa tham số vì vậy khi áp dụng cần lưu ý tới hệ số b và bPhút.
 .
Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày dạy: 30/11/2020
Lớp 9A 
Ngày dạy: 30/11/2020
Lớp 9 B
Tiết 25: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau.
2. Kĩ năng
Biết xác định hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau.
3. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt 
Hình thành năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh 
Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ( 7phút)
* Câu hỏi
HS1: Nêu điều kiện để đồ thị hai hàm số y = ax + b (a ¹ 0)và y = a’x + b’
(a’¹ 0) 
1. Song song.
2. Trùng nhau.
3. Cắt nhau:
Làm bài tập 22(a).
HS2: Làm bài tập 22(b)
*Đáp án và biểu điểm
HS1: (10đ) 
1. a = a’ và b ¹b’
2. a = a’ và b = b’
3. a ¹a’
Bài 22(a).Cho hàm số y = ax + 3 a) a = -2
HS2: (10đ) b) Với x = 2 hàm số có giá trị bằng 7 nên ta có 
7 = a.2 + 3 Þ a = 2
* Đặt vấn đề (1phút)	
Ở bài trước ta đã biết khi nào thì đồ thị hai hàm số bậc nhất song song, khi nào cắt nhau và khi nào trùng nhau. Vận dụng các kiến thức đó hôm nay thầy trò ta sẽ đi giải một số bài tập.
 2. Dạy nội dung bài mới (33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phầnghi bảng
GV
Cho học sinh đọc nội dung đề bài 23
HS thảo luận nhóm bàn
Bài 23(Sgk– 55)(7phút)
HS
Đọc nội dung đề bài 23
Cho hàm số y = 2x + b
?Tb
HS
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 thì điểm đó có hoành độ (x) bằng bao nhiêu?
Trả lời.
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên tung độ gốc b = 3.
 HS
Tương tự cho học sinh làm ý b
Cho học sinh nhận xét.
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1;5) nên ta có 5 = 2.1 + b 
Þ b = 3.
HS
Đọc nội dung đề bài 24(Sgk– 55)
Bài 24 (Sgk– 55)(9phút)
?K
HS
Nêu cách làm bài tập?
Nêu cách làm. 3 học sinh lên bảng làm 3 phần của bài tập.
a) y = 2x + 3k (d)
 y = (2m+1)x + 2k – 3 (d*)
Điều kiện 2m + 1 ¹ 0 Þ m ¹ -0,5
(d) cắt (d*) Û 2m+1 ¹ 2 Þ m ¹ 0,5
Vậy để hai đường thẳng d và d* cắt nhau thì m ¹± 0,5
b) d // d*Û
b) d ºd*Û
?K
Hãy nhận xét bài làm của bạn?
HS
HS
Nêu nhận xét.
Nghiên cứu bài tập 25
Bài 25 (Sgk– 55)(10phút)
GV
Gọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số.
HS thực hiện cá nhân
?K
HS
Nêu cách tìm tọa độ điểm M?
Trả lời.
* Điểm M và N có tung độ bằng 1.
- Điểm M:
Thay y = 1 vào PT ta có
= 1 Þ
Ta có M(
- Điểm N:
Thay y = 1 vào PT ta có
= 1 Þ
Ta có N(
GV
Hoạt động nhóm lớn
Cho học sinh đọc nội dung đề bài 26
Bài 26(Sgk– 55)(7phút)
Cho HS bậc nhất y = ax – 4 (1)
?K
HS
?K
HS
Giả sử điểm giao nhau của hai đồ thị là A hãy tìm tọa độ điểm A?
Trả lời.
Điểm A thuộc đồ thị hàm số (1) từ đó ta có điều gì?
Trả lời.
a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x – 1 ta có y = 2.2 – 1 = 3 
do đó ta có điểm A(2;3) thuộc đồ thị hàm số (1) nên ta có: 3 = a.2 – 4 Þ
a = 3,5 vậy hàm số cần tìm là 
y = 3,5x – 4.
?K
HS
?K
HS
Giả sử điểm giao nhau của hai đồ thị là B hãy tìm tọa độ điểm B?
Trả lời.
Điểm B thuộc đồ thị hàm số (1) từ đó ta có điều gì?
Trả lời.
b) Thay y = 5 vào hàm số y = -3x + 2 ta có 5 = -3x + 2 Þ x = -1
 do đó ta có điểm B(-1;5) thuộc đồ thị hàm số (1) nên ta có: 
5 = a.(-1) – 4 Þ a = - 9 vậy hàm số cần tìm là y = -9x – 4.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4phút)
- Ôn lại lí thuyết đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại khái niệm tga, biết cách tính góc a khi biết tga. 
- Làm bài tập 20 đến 22 (SBT – Tr60).
Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày dạy: 01/12/2020
Lớp 9A 
Ngày dạy: 02/12/2020
Lớp 9 B
Tiết 26: HỆ SỐ GÓC ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức 	
Trình bày được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
2. Kĩ năng
Biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tga. Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp.
3. Thái độ
Cẩn thận chính xác, ham học hỏi tìm tòi kiến thức.
 4. Năng lực cần đạt.
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực vẽ hình, năng lực giao tiếp.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh 
Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
III.QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Hoạt động đầu giờ (8 phút)
a) Kiểm tra bài cũ(7phút)
* Câu hỏi
- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số :
 y = 0,5x + 2 và y = 0,5x + 1.
- Nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
	* Đáp án và biểu điểm
	- Vẽ :(8 điểm)
- Nhận xét: Hai đường thẳng trên song song với nhau 
vì a = a’, b ¹b’(2 điểm)
 * Đặt vấn đề (1phút)
 Khi vẽ hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) trên mặt phẳng tạo độ Oxy, gọi giao điểm của đường thẳng tạo với trục Ox là A thì đường thẳng đó tạo với trục Ox 4 góc phân biệt. Nhưng trong 4 góc đó chỉ có 1 góc được gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Vậy góc đó là góc nào? Góc đó phụ thuộc vào hệ số của hàm số không? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu rõ vấn đề đó.
	2. Dạy nội dung bài mới (34phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phầnghi bảng
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (22 phút)
+ Mục tiêu: Biết khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
+ Nhiệm vụ:Quan sát sự hướng dấn của giáo viên (chiếu sile), trả lời các câu hỏi của giáo viên và câu hỏi ? sgk
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
+ Sản phẩm: HS biết góc được tạo như thế nào, hệ số góc của của chúng.
+ Kiểm tra đánh giá: Khuyến khích, cho điểm HS 
+ Tiến trình hoạt động:
GV
Treo hình 10.a lên giới thiệu: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khi nói góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox ta hiểu đó là góc tạo bởi tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng
 y = ax + b và có tung độ dương.
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) (22phút)
a. a > 0
a
?K
HS
a >0 thì góc a có độ lớn như thế nào?
a > 0 thì góc a là góc nhọn.
+ a >0 thì góc a là góc nhọn.
?K
Hãy xác định góc a trong hình sau? Em có nhận xét gì về độ lớn của góc a?
a < 0
a HÖ sè gãc.? khsr c nhän hay gãc tï. VËy hÖ sè a cßn cã quan hÖ g× víi gãc khap n a sÏ t×m hiÓu râ vÊn ®Ò ®ã.XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
HS
a < 0 thì góc a là góc tù.
a < 0 thì góc a là góc tù.
GV
Như vậy chỉ cần xét về dấu của hệ số a ta đã biết được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) với trục Ox là góc nhọn hay góc tù. Vậy hệ số a còn có quan hệ gì với góc a này hay không? Þ
b. Hệ số góc.
GV
Đưa bảng phụ có đồ thị hàm số 
y = 0,5x +2 và y = 0,5x – 1.
?Tb
HS
Em hãy xác định góc a?
Xác định.
?K
 HS
Em có nhận xét gì về góc a này?
Các góc a này bằng nhau vì đó là 2 góc đồng vị.
?K
HS
Từ nhận xét trên em có nhận xét gì về các đường thẳng có cùng hệ số a?
Rút ra kết luận
KL: Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox những góc bằng nhau.
GV
Cho học sinh quan sát các hình 11.a, 11.b trên bảng phụ.
?K
HS
Hãy xác định các góc a rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với góc a?
Trả lời.
H11.a: a1<a2<a3 và a1< a2< a3
H11.b: b1<b2<b3 và a1< a2< a3
?K
HS
Qua bài tập trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox, trong mỗi trường hợp a > 0; 
a ³ 0?
Rút ra nhận xét
* Nhận xét: (SGK – Tr 57)
GV
a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
* a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
GV
Lưu ý khi hệ số b = 0 thì a là hệ số góc của đường thẳng y = ax.
* Chú ý: (Sgk – 57)
 Hoạt động 2: Vận dụng (14 phút)
+ Mục tiêu: Vận dụng được khái niệm vào làm bài tập
+ Nhiệm vụ:Quan sát sự hướng dấn của giáo viên (ví dụ sgk), trả lời các câu hỏi của giáo viên 
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
+ Sản phẩm: HS biết vẽ đồ thị và đọc được hệ số góc của đường thẳng tạo với trục toạ độ.
+ Kiểm tra đánh giá: Khuyến khích, cho điểm HS 
+ Tiến trình hoạt động:
GV
Vận dụng các kiến thức đã học ta đi làm một sô ví dụ sau:
2. Ví dụ(14phút)
HS
 Hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số trong VD1, VD2
* Ví dụ 
a) 
a
?Tb
HS
Hãy tìm góc a trong mỗi trường hợp?
Trả lời.
b) Trong tam giác OAB vuông tại O ta có: (= a)
Þa» 71o34Phút
GV
Cho học sinh nhận xét, bổ xung sau đó đánh giá.
 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1phút)
 - Nhớ mỗi quan hệ giữa hệ số a với a.
 - Biết tính góc a bằng máy tính và bảng số.
 - Bài tập về nhà số: 27 -> 29 (Sgk - 58,59).
Ngày soạn: 04/12/2020
Ngày dạy: 07/12/2020
Lớp 9AB 
Tiết 27: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
	Củng cố mối liên hệ giữa hệ số a củahàm số y = ax + b với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
	2. Kĩ năng
	Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị y = ax + b tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
	3. Thái độ
	Chính xác , khoa học . Ham học tập bộ môn.
	4. Năng lực cần đạt
	- Năng lực tự học, học nhóm, tính toán, vẽ hình
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của giáo viên 
	Giáo án, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của học sinh
	Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
	III.QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
	1. Các hoạt động đầu giờ (10 phút)
	a) Kiểm tra bài cũ(9phút)
	* Câu hỏi
	Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
	Cho đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng 
	y = ax + b và trục Ox.
 1. Nếu a > 0 thì góc a là ... Hệ số a càng lớn thì góc a ... nhưng vẫn nhỏ
hơn .. tga = 
 2. Nếu a < 0 thì góc a là ..... Hệ số a càng lớn thì góc a .... nhưng vẫn nhỏ
hơn .... tga = 
	Câu hỏi 2: Cho hàm số y = 2x – 3. xác định hệ số góc của hàm số và tính 
góc a (Làm tròn đến phút).
	* Đáp án và biểuđiểm
C1: 1. góc nhọn – càng lớn – 90o(10 điểm)
 tga = a.
2. góc tù – càng lớn – nhưng vẫn nhỏ hơn 180o
tga = a.
C2: Hàm sô y = 2x – 3 có hệ số góc bằng 2. tga = 2 Þa» 63o26Phút
( 10 điểm)
	b) Đặt vấn đề (1phút)
	Ở bài trước ta đã biết thế nào là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và mối liên hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Hôm nay chúng ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập.
	2. Dạy nội dung bài mới (33phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
+ Mục tiêu: Vận dụng được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
	y = a’x + b’(a’¹ 0) song song, trùng nhau để làm bài tập.
+ Nhiệm vụ: Thông qua việc thực hiện hoạt động bài tập 27. 29. 30. 31
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
+ Sản phẩm: Giải quyết được bài tập 27. 29. 30. 31và phát biểu được khi nào hai đường thẳngy = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’(a’¹ 0) song song, trùng nhau. 
+ Kiểm tra đánh giá: Cho điểm HS khi làm bài tập
+ Tiến trình hoạt động:
GV
Cho học sinh làm bài tập 27(a)
Bài 27(a): (Sgk – 58)(5phút)
?K
HS
Cho HS y = ax + 3 xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6)?
1 học sinh chữa bài, học sinh khác làm bài, nhận xét bổ xung. 
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) Þ x = 2; y = 6 thay vào hàm số y=ax+3 ta có: 6 = a.2 + 3 Þ 2a = 3 Þ a = 1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là 1,5.
GV
Yêu cầu làm bài tập 29.
Bài 29: (Sgk – 58)(10phút)
?K
HS
Cho hàm số y = ax + b xác định các hệ số của hàm số biết a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5?
Trả lời.
a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nến Þ x = 1,5; y = 0.
Thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta được:
0 = 2.1,5 + b Þ b = -3
Vậy hàm số đó là: y = 2x - 3
?K
HS
Tương tự hãy làm bài 29(b,c)?
2 học sinh lên bảng làm bài tập.
b) Tương tự như trên A(2;2) nên ta có với a = 3 thì
2 = 3.2 + b Þ b = 2 – 6 = -4
Vậy hàm số cần phải tìm là y = 2x-4
c) B(1;) 
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng nên ta có a = do đó ta có = .1 + b Þ b = 5
Vậy hàm số cần phải tìm là
 + 5
GV
Cho các nhóm nhận xét bài làm của bạn.
Bài 30: (Sgk – 59)( 11phút )
 HS
Một em đọc nội dung đề bài.
a) Vẽ đồ thị
HS
Một em lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 y = 1/2x + 2
?K
HS
Tính các góc A, B, C ?
Trả lời.
b) A(-4;0); B(2;0); C(0;2)
tgA = 
tgB = 
?K
HS
Tính chu vi và diện tích D ABC ?
Trả lời.
c) PDABC = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 2 + 4 = 6(cm)
Vậy 
SDABC = 
GV
Treo bảng phụ vẽ đồ thị của các hàm số: y = x + 1(1); (2)
(3)
Bài 31: (Sgk – 59)(7phút)
d
b
a
?K
HS
Gọi a, b, d lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên và trục Ox. Chứng minh rằng tga = 1; ?
Trả lời.
Þa = 45o
Þb = 30o
Þd = 60o.
 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2phút)
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương.
 - Làm bài tập số 32 ® 37 (SGK – Tr61)
 - Bài tập số 29 (SBT – Tr61)
Ngày soạn: 05/12/2020
Ngày dạy: 08/12/2020
Lớp 9A 
 09/12/2020
Lớp 9 B
Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng
Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thảo mãn điều kiện đề bài.
3. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi tính toán, vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh 
Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ(Không)
* Đặt vấn đề(1phút)
Như vậy ta đã nghiên cứu song nội dung chương II: Hàm số bậc nhất. Để 
hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
	2. Dạy nội dung bài mới (41phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
 GV
Các em hãy trả lời câu hỏi sau:
I. LÝ THUYẾT(10phút)
GV
?Tb
HS
Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
Khi nào hàm số đồng biến.
Khi nào hàm số nghịch biến.
Trả lời.
1. Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
a) Hàm số đồng biến trên R khia > 0
b) Hàm số đồng biến trên R khi a < 0
?Tb
HS
Khi nào đường thẳng y = ax + b 
(a ¹ 0) và đường thẳng y = a’x + b, 
(a’¹ 0) song song, trùng nhau, cắt nhau?
Trả lời.
2. Đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’¹ 0).
Cắt nhau nếu a ¹a’
Song song khia=a’và b ¹ b
Trùng nhau khi a = a’và b = b’
GV
HS
Cho học sinh nghiên cứu phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong 4Phút.
Đọc SGK
*) Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
II. BÀI TẬP(31phút)
GV
HS
Yêu cầu học sinh làm bài tập 32.
2 học sinh chữa bài , HS khác nhận xét.
Bài 32: (Sgk – 61)(5phút)
Hàm số y = (m-1)x + 3 đồng biến Û m – 1 > 0 Û m > 1.
Hàm số y = (5-k)x + 1 nghịch biến Û 5 – k 5
GV
HS
Cho học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập thời gian 10phút
- Nhóm 1, 2 làm bài 33.
- Nhóm 3 làm bài 34
- Nhóm 4 làm bài 35.
Bài 33: (Sgk – 61) (4phút)
Hàm số y = 2x+(3 + m) và
 y = 3x + (5 – m) đều làm hàm số bậc nhất, đã có a ¹ a nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi.
3 + m = 5 – m
Û m + m = 5 – 3
Û 2m = 2 Û m = 1 
Bài 34:(Sgk - 61)(4phút)
Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a ¹ 1) và 
y = (3 - a)x + 1 (a ¹ 3) đã có b ¹b' nên hai đường thẳng đó song song với nhau khi: a – 1 = 3 – a
Û a + a = 3 + 1 Û 2a = 4 Û a = 2
Bài 35: (Sgk – 61)(4phút)
 Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k ¹ 0) và y = (5 – k)x + 4 – m ( k ¹ 5) trùng nhau.
Û
(tmđk)
GV
Cùng học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.
?Tb
HS
Hãy đọc nội dung bài tập 36 (SGK – Tr61)
Đọc đề bài
Bài 36:(Sgk – 61)(6phút)
Cho hàm số y = (k + 1)x + 3 và 
y = (3 – 2k)x + 1
?K
HS
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
k + 1 = 3 – 2k 
a) Đồ thị hai hàm số song song với nhau nếu:
k + 1 = 3 – 2k Û k + 2k = 3 – 1
Û 3k = 2 Û k = 2/3
?K
HS
Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên cắt nhau?
Trả lời.
b) Đồ thị hai hàm số cắt nhau nếu:
?Tb
HS
Hai đường thẳng trên có thể trùng nhau được không ? vì sao?
Trả lời.
c) Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau được vì b ¹b’.
HS
Làm tiếp bài tập 37(SGK – Tr61) 
Bài 37:(Sgk – 61)(8phút)
?Tb
HS
Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: 
y = 0,5x + 2(1) y = 5 – 2x (2)
Lên bảng vẽ
a)
 y = 0,5x + 2 y = 5 – 2x 
x
0
-4
x
0
2,5
y
2
0
y
5
0
b
a
?K
Tìm tọa độ các điểm A, B, C trên hình vẽ.
b) A(-4 ; 0); B(2,5 ; 0)
Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = -2x + 5 Û 2,5x = 3 
Û x = 1,2
Thay x = 1,2 vào hàm số y = 0,5x +2 ta được y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
Vậy C(1,2 ; 2,6)
 3. Củng cố,luyện tập (2phút)
 GV: Khái quát nội dung kiến thức trọng tâm.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập số 38 (SGK – Tr62).
- Bài tập 34, 35 (SBT – Tr62).
Ngày soạn: 11/12/2020
Ngày dạy: 14/12/2020
Lớp 9A B
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng
Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thảo mãn điều kiện đề bài.
3. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi tính toán, vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh 
Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ(Không)
* Đặt vấn đề(1phút)
Như vậy ta đã nghiên cứu song nội dung chương II: Hàm số bậc nhất. Để 
hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
	2. Dạy nội dung bài mới (40phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập 1
Cho hàm số y = 2x – 4 
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng đã cho với trục Ox
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Làm theo nhóm
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Nhận xét
Nhận xét, chính xác kết quả
Bài tập 1 (15)
a. Vẽ đồ thị y=2x-4
1
2
3
4
5
6
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-1
-2
-3
-4
-5
1
2
3
4
5
b. b) Gọi là góc tạo bởi đường thẳng và Ox = 2 
GV
?k
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập 2
Cho hàm số y = (3m + 2)x + 1
a) Tìm m để đường thẳng trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Tìm m để đường thẳng trên cắt đồ thị hàm số y = x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 2
đường thẳng trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 ta hiểu là gì?
Đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3;0)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Làm theo nhóm
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Nhận xét
Nhận xét, chính xác kết quả
Bài tập 2 (10')
a). Theo bài ra, điểm A(3 ; 0) thuộc đồ thị 
b).Với x = 2 thuộc đồ thị 5 = 2(3m + 2) + 1 
GV
 GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập 3
a. Tìm giá trị của m để hàm số y = (m+2)x + 3 đồng biến 
b, Tìm giá trị của k để hàm số y = (3- k)x + 5 nghịch biến 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Làm theo nhóm
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Nhận xét
Nhận xét, chính xác kết quả
Bài tập 3 (8')
a. Hàm số y = (m + 2)x + 3 đồng biến 
 m + 2 > 0 => m > -2.
b, Hàm số y = (3- k)x + 5 nghịch biến 
 3 – k k > 3
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập
Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi nào?
Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhât?
Trả lời
Phân thức có nghĩa khi nào?
Khi mẫu khác 0
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Làm theo nhóm
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Nhận xét
Nhận xét, chính xác kết quả
Bài tập 4 (7')
Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi m - 3 0 và m +30
Hay m 3
 3. Củng cố,luyện tập (2phút)
 GV: Khái quát nội dung kiến thức trọng tâm.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2phút)
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_24_den_29_nam_hoc_2020_2021.docx