Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập (Khoảng cách từ tâm đến dây) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập (Khoảng cách từ tâm đến dây) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I – Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập .

- Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh.

Chuẩn bi:

 HS : Làm bt trước ở nhà

 GV:Bảng phụ tóm tắt kiến thức bài trước,hệ thống bt.

II – Nội dung và các hoạt động trên lớp :

1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

 2 : Kiểm tra bài cũ:

 Cho (O; 5cm), dây AB = 6cm , CD = 3cm . Gọi OH , OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB , CD

 a/ So sánh OH và OK

 b/ Tính OH , OK

 

doc 2 trang Hoàng Giang 2790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập (Khoảng cách từ tâm đến dây) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 tiết 24
Ngày soạn : 15/10/2019
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
 (Khoảng cách tâm và dây)
I – Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập .
Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh.
Chuẩn bi:
	HS : Làm bt trước ở nhà
	GV:Bảng phụ tóm tắt kiến thức bài trước,hệ thống bt.
II – Nội dung và các hoạt động trên lớp :
1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
 2 : Kiểm tra bài cũ:
 Cho (O; 5cm), dây AB = 6cm , CD = 3cm . Gọi OH , OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB , CD 
 a/ So sánh OH và OK 
 b/ Tính OH , OK 
Treo bảng phụ kiến thức bài trước lên bảng
Hoạt dộng của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động : Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức : Trong đường tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm 
HS: Cho một em lên giải bài tập 14
GV : Cùng với cả lớp chữa bài tập . 
GV: Cho HS đọc đề bài tập 15 và nghiên cứu hình vẽ .GV treo bảng phụ với hình vẽ 70 (SGK).
HS : Trả lời câu hỏi vào bảng con .
GV : Thu một số bảng con để cùng cả lớp nhận xét và chữa bài 
Bài tập 14 :
OH
áp dụng Py ta go cho tam giác
 vuông OHB ta có OH2=OB2-HB2 
=252 – 202 = 625 – 400 = 225
Vậy OH = 15 cm .Do đó OK = 22-15 = 7 cm
áp dụng Py ta go cho tam giácvuông OKD ,ta được : 
KD2 = OD2 –OK2 =252 – 72 = 625 – 49 = 576 
Từ đó ta có KD = 16cm và CD = 32 cm.
Bài 15: ( hình vẽ 70 SGK)
a/Trong dường tròn nhỏ AB > CD nên OH < OK.
b/ Trong đường tròn lớn do OH MF .
c/ Trong đường tròn lớn doME >MF vì thế MH > MK
Hoạt động 4 :Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh . 
GV : Cho HS ngiên cứu vẽ hình bài tập 31 (SBT)/132 .
HS : Một em lên bảng vẽ hình .
GV : Hỏi có em nào vẽ hình khác ở trên bảng ? . Nếu có cho các em lên vẽ . Nếu không GV dùng bảng phụ có vẽ sẵn 2 hình lên bảng để các em tham khảo . Từ đó rèn luyện cho các em linh hoạt và dự kiến các khả năng có thể xảy ra đối với một bài toán 
GV : Gợi ý AM =BN cho ta suy ra điều gì ?
Muốn chứng minh OC là tia phân giác góc AOB ta cần chứng minh điều gì ? 
HS : Một em nêu hướng chứng minh . Cho một em lên trình bày bài giải .
GV : Với hình vẽ b thì lời giải còn đúng không ? . Cho các em về nhà giải lại 
a/ Kẻ OH , OK vuông góc với AM và BN 
Do AM =BN nên OH = OK .
Xét hai tam giác vuông OHC và OKC có :
OH = OK (cmt) ,OC chung .
Nên. Do đó 
b/ Tam giác AOB cân tại O (OB = OA)
Mà OC là tia phân giác nên OCAB
Hoạt động 5 : Củng cố 
Nêu lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh trong bài giải trên .
Khi cho hai dây bằng nhau ta thường kẻ thêm đường gì ?
Hoạt động 6 : Dặn dò 
Về nhà làm bài tập 16 SGK và các bài tập 26 , 29 SBT .
Chuẩn bị bài học : “ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_24_luyen_tap_khoang_cach_tu_tam_de.doc