Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26+27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26+27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành

Học sinh nắm được hệ thức liên hệ giữa hệ số góc của đường thẳng y= ax + b và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và cách tìm hệ số góc

3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ

HS: Ôn bài

GV: Soạn bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Hoạt động khởi động

Giáo viên cho học sinh vẽ đồ thị của hai hàm số y = 3x + 2 và y = -3x + 3

Học sinh khác nhận xét về đồ thị của bạn vừa vẽ

Giáo viên cho học sinh nhận xét các góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành là góc nhọn hay góc tù. Nhận xét về hệ số a

Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Vậy hệ số a có liên quan gì đến số đo góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành

 

doc 3 trang maihoap55 6290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 26+27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 26 + 27: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a 0)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
Học sinh nắm được hệ thức liên hệ giữa hệ số góc của đường thẳng y= ax + b và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và cách tìm hệ số góc
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán 
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
Giáo viên cho học sinh vẽ đồ thị của hai hàm số y = 3x + 2 và y = -3x + 3
Học sinh khác nhận xét về đồ thị của bạn vừa vẽ
Giáo viên cho học sinh nhận xét các góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành là góc nhọn hay góc tù. Nhận xét về hệ số a
Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Vậy hệ số a có liên quan gì đến số đo góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành. Mối liên quan giữa hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tìm hiểu về các khái niệm về hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành, mối liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát hỗ trợ từng nhóm
Cho học sinh so sánh khi hệ số a thay đổi thì số đo góc thay đổi thế nào
Phương án đánh giá: 
Đại diện nhóm báo cáo kết thông tin vừa tìm hiểu
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét nội dung báo cáo của học sinh 
Đánh giá tinh thần hỗ trợ của các thành viên trong nhóm và tính tự giác của từng cá nhân
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tìm hiểu về các khái niệm về hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành, mối liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
+ Góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành:
+ Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b là a
+ Khi a > 0 thì là góc nhọn. Khi a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900
Khi a < 0 thì là góc tù. Khi a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:	
Dự kiến thời gian: 15 phút
Hoạt động 2: Ví dụ
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh xác định được hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành, tìm được hệ thức liên hệ giữa hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành.
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa và trình bày vào vở ghi
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chính xác. Đặc biệt là học sinh yếu kém, cho học sinh chỉ ra hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành
Phương án đánh giá: 
Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét kĩ năng vẽ đồ thị của học sinh 
Cho học sinh so sánh tan với hệ số a
Giáo viên chốt: tan = a
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
Đồ thị hàm số y = 3x + 2 có hệ số góc a = 3
Góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành 
tan = 3
Dự kiến tình huống xảy ra:
Học sinh không giải thích được vì sao tan = 3
Giải pháp:Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn	
Dự kiến thời gian:10 phút
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết tìm các hệ số a, b khi biết a, b thỏa mãn các điều kiện cho trước
Giao việc: Yêu cầu học sinh làm bài tập 27, 29
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chính xác. Đặc biệt là học sinh yếu kém, cho học sinh chỉ ra hệ số góc 
Phương án đánh giá: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét kĩ năng vẽ đồ thị của học sinh 
Biểu dương những bài làm tốt và trình bày khoa học
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm bài tập 27, 29 trong sách giáo khoa tr – 58, 59
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
Bài 27( SGK – Tr 58)
a)Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) nên ta có 6 = a.2 + 3
2a = 3 a =1,5 
b)
Bài 28(SGK – Tr 59)
a)Vì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 suy ra x = 1,5 và y = 0
Vậy ta có: 2a + b = 0 mà a = 2 nên b = -4
Vậy hàm số có dạng: y = 2x – 4
b)Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;2) suy ra x = 2 và y = 2
Vậy ta có: 2a + b = 2 mà a = 3 nên b = -4
Vậy hàm số có dạng: y = 3x – 4
c) Vì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x suy ra a = và đi qua điểm B(1; + 5)
Vậy ta có:( + 5)+b = 1b = -2 -5
Vậy hàm số có dạng: y = x – 2-5
Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số và xác định tọa độ các điểm. Tính được độ dài đoạn thẳng
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Vẽ đồ thị hàm số và xác định tọa độ các điểm. Tính được độ dài đoạn thẳng để tính chu vi và diện tích tam giác
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài tập 30 sgk – tr 59
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chính xác. Đặc biệt là học sinh yếu kém, cho học sinh chỉ ra hệ số góc
Phương án đánh giá: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả trên bảng
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên nhận xét kĩ năng vẽ đồ thị của học sinh 
Biểu dương những bài làm tốt và trình bày khoa học
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm bài tập 30 sgk – tr 59
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
a)
b)tanCAB = 
vậy ACO = 630
tanBCO = 1 
vậy ACB = 720
c) Chu vi tam giác ABC. Áp dụng định lí Pitago ta có: AB = 
BC = ; AB = 6
Chu vi tam giác ABC
AB + BC + AC = + + 6
Diện tích tam giác ABC là 
S = CO. AB :2 = 2.6:2 = 6(cm2)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV. NHẬN XÉT: ..
....................................................................................................................................................
 KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2627_he_so_goc_cua_duong_thang_y_a.doc