Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II về: Khái niệm hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hàm số bậc nhất, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II về: Khái niệm hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hàm số bậc nhất, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.

-Kĩ năng: vận dụng các điều kiện để 2 đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, rèn kĩ năng giải các dạng toán có liên quan.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng

- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động:

 

doc 3 trang Hoàng Giang 3150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	 Ôn tập chương II (Tiết 1)
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	27
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II về: Khái niệm hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hàm số bậc nhất, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II về: Khái niệm hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hàm số bậc nhất, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
-Kĩ năng: vận dụng các điều kiện để 2 đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, rèn kĩ năng giải các dạng toán có liên quan.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng
- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 
 2. Hình thành kiến thức: 
 3. Luyện tập
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: lý thuyết
20’
I.lý thuyết
1. -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . 
 Đại lượng được gọi là biến số.
2. Hàm số bậc nhất 
có dạng y=ax+b (a)
3. Hàm số bậc nhất y= ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
Đồng biến trên R, khi a>0.
Nghịch biến trên R, khi a<0.
4. Hai đường thẳng 
 (d) : y = ax + b
 (d’) : y = a’x + b’
 (d) // (d’) Û a= a’ ; b¹ b’
 (d) º (d’) Û a= a’ ; b= b’
 (d) cắt (d’) Û a ¹ a’
5. Hệ số góc: a gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a)
Yêu cầu trả lời các câu hỏi :
- Nêu khái niệm hàm số?
- Hàm số bậc nhất có dạng nào?
- Cho hàm số y=ax+b (a)
a)Khi nào thì hàm số đồng biến ?
b)Khi nào thì hàm số nghịch biến ?
- Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b(a) và y=a’x+b’(a’) 
cắt nhau ? Song song với nhau ? Trùng nhau ?
- Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a) là gì ?
GV Nhận xét
Chốt lại bảng tóm tắt kiến thức chương II trang 60 SGK
HS Trả lời 
-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của , luôn xác định được chỉ mỗi một giá trị tương ứng của thì được gọi là hàm số của . 
 Đại lượng được gọi là biến số.
- Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b (a)
-Hàm số bậc nhất y= ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
 a) Đồng biến trên R, khi a>0.
 b) Nghịch biến trên R, khi a<0.
- Hai đường thẳng (d) : y = ax + b
 và (d’) : y = a’x + b’
 (d) // (d’) Û a= a’ ; b¹ b’
 (d) º (d’) Û a= a’ ; b= b’
 (d) cắt (d’) Û a ¹ a’
- a gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a)
HS Nhận xét
HS theo dõi 
Hoạt động 2: Bài tập 
22’
II.Bài tập
Bài 32 trang 61
a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng biến m –1 > 0 
 m > 1
b) Hàm số y = (5–k)x+1 nghịch biến 5 – k < 0 
 k > 5
Bài 33 trang 61
Đồ thị các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung 3 + m = 5 – m 
 m =1
Bài 34 trang 61
Hai đường thẳng 
y = (a -1)x + 2 ( và
y =(3 - a)x +1() 
có ( 
nên song song với nhau khi và chỉ khi a -1=3–a hay a = 2
Bài 32 trang 61
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y=(m-1)x+3 đồng biến ?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y=(5-k)x+1 nghịch biến ?
-nêu điều kiện để một hàm số bậc nhất đồng biến? Nghịch biến?
GV Nhận xét cho điểm
Bài 33 trang 61
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
-Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì có cùng hệ số nào?
-Vậy m bằng bao nhiêu ?
GV Nhận xét cho điểm
Bài 34 trang 61
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2( và
y =(3 - a)x +1() song song với nhau.
-Để hai đường thẳng song song ta có điều kiện như thế nào ?
 Cho HS thảo luận 5 phút
GV Nhận xét 
Bài 32 trang 61
HS Đọc 
-hàm số đồng biến khi a>0, nghịch biến khi a<0
Hs thực hiện 
a) Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng biến m –1 > 0 
 m > 1
b) Hàm số y = (5–k)x+1 nghịch biến 5 – k < 0 
 k > 5
HS Nhận xét
Bài 33 trang 61
HS Đọc đề
Hs thực hiện
-Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì có cùng tung độ
Đồ thị các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung 3 + m = 5 – m 
 m =1
HS Nhận xét 
Bài 34 trang 61
HS Đọc đề
a= a’ ; b¹ b’
HS hoạt động theo nhóm
HS trình bày
Hai đường thẳng 
y = (a -1)x + 2 ( và
y =(3 - a)x +1() 
có ( 
nên song song với nhau khi và chỉ khi a -1=3–a hay a = 2
HS Nhận xét
4. Vận dụng: (3’)
BT: Cho các đường thẳng (d1): y = 3x – 1; (d2): y = x +5 ; (d3) : y = 3x – 4. Không vẽ các đường thẳng trên, hãy cho biết các đường thẳng đó có vị trí như thế nào với nhau.
Đáp án: 
(d1) // (d3) ; (d1) cắt (d2) ; (d2) cắt (d3)
Học bài
Xem lại BT đã giải
Hướng dẫn làm bài tập 35, 36, 37 trang 61 SGK.
Ngày . tháng 11 năm 2018	 Ngày 10 tháng 11 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_27_on_tap_chuong_ii_tiet_1_nam_hoc.doc