Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố cho HS diện tích của hình tròn, hình quạt tròn. Hiểu được cách tính diện tích tính diện tích của một hình.

 - Biết vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố cho HS diện tích của hình tròn, hình quạt tròn. Hiểu được cách tính diện tích tính diện tích của một hình.

- Kĩ năng : Vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: êke, compa, bảng phụ.

- HS: dụng cụ học tập

 

doc 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 53
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố cho HS diện tích của hình tròn, hình quạt tròn. Hiểu được cách tính diện tích tính diện tích của một hình.
 - Biết vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố cho HS diện tích của hình tròn, hình quạt tròn. Hiểu được cách tính diện tích tính diện tích của một hình.
- Kĩ năng : Vận dụng được công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn để giải bài tập
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa, bảng phụ.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Khởi động: 3’
GV: Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
HS: Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức: S =
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính công thức hay S = 
(với l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn)
2. Hình thành kiến thức:
3. Luyện tập:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động: LUYỆN TẬP
30’
Bài tập 82 trang 99 
R
C
S
n0
S hình quạt
2,1
13,2cm
13,8
47,50
1,8
2,5cm
15,7
19,6
229,6
12,50 cm2
3,5
22
37,80cm2
101
10,60cm2
Bài tập 85 trang 100
AOB là tam giác đều có cạnh R = 5,1cm
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là 
Ta có : (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là 
 (2)
từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là
Thay R = 5,1cm. Ta có 
Bài tập 86 trang 100 
a) Diện tích hình tròn (O, R1) là 
S1 = 
 Diện tích hình tròn (O, R2) là 
S2 = 
 Diện tích hình vành khăn là: 
S = S1 - S2 = - 
= 
b) Thay số :
 S= 3,14[(10,5)2-(7,8)2]=155,1(cm2)
Bài tập 82 trang 99 
Điền vào ô trống trong bảng sau: (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Nhận xét
Bài tập 85 trang 100
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.
Hãy tính diện tích hình viên phân AmB biết góc ở tâm và bán kính đường tròn là 5,1 cm.
Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB ? 
GV Nhận xét
Bài tập 86 trang 100 
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm .(H. 65)
a) Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1 > R2 ).
b) Tính diện tích hình vành khăn khi R1 =10,5cm và R2 = 7,8 cm
GV Nhận xét
Bài tập 82 trang 99 
HS Đọc đề và thực hiện
Nhận xét
Bài tập 85 trang 100
HS Đọc đề và vẽ hình 
HS Thực hiện
HS: để tính được diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diên tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB.
AOB là tam giác đều có cạnh R = 5,1cm
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là 
Ta có : (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là 
 (2)
từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là
Thay R = 5,1cm. Ta có 
HS Nhận xét
Bài tập 86 trang 100 
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
a) Diện tích hình tròn (O, R1) là 
S1 = 
 Diện tích hình tròn (O, R2) là 
S2 = 
 Diện tích hình vành khăn là: 
S = S1 - S2 = - 
= 
b) Thay số :
 S= 3,14[(10,5)2-(7,8)2]=155,1(cm2)
HS Nhận xét
4. Vận dụng/ Tìm tòi: (12’)
Bài tập: Nếu diện tích một bánh xe đạp có dạng hình tròn là 7234,56 cm2 thì để đi được quãng đường dài 22608 m thì bánh xe phải lăn bao nhieu vòng?
Giải: R = 
C = 2πR =301,44 cm
Số vòng của bánh xe là: 22608 : 301,44 = 75 vòng
Làm bài tập 88, 89 SGK
Tiết sau ôn tập chương III. xem các câu hỏi trang 100, 101, 102
Ngày . tháng 04 năm 2019	 Ngày 7 tháng 04 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Bài tập 83 trang 99 
a) Vẽ hình 62 (tạo bởi các cung tròn)
với HI = 10 cm và HO = BI = 2 cm.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc).
c) Chứng minh rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với HOABINH đó.
-Đưa hình 62 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc).
-Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc.
-Tính cụ thể.
c) Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
a) 
-Vẽ nửa đtrtâm M, đường kính .
-Trên đường kính HI lấy .
-Vẽ hai nửa đtr đường kính HO và BI, cùng phía với nửa đtr (M).
-Vẽ nửa đtr đường kính OB, khác phía với nửa đtr (M).
-Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đtr đường kính OB tại A.
b) Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO.
Diện tích hình HOABINH:
c)(cm)
Vậy bán kính đtr đó là:
Diện tích hình tròn đường kính NA là:
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_53_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc