Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập Chương II (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập Chương II (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về: hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hiểu sâu về hàm số bậc nhất, các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a) Kiến thức:

-Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về: hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hiểu sâu về hàm số bậc nhất, các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

b) Kĩ năng:

-HS vận dụng các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, giải các dạng toán có liên quan.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước.

- HS: dụng cụ học tập Máy tính bỏ túi.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 28: Ôn tập Chương II (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập chương II (tt)
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	28
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về: hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hiểu sâu về hàm số bậc nhất, các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
a) Kiến thức:
-Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương về: hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên, hiểu sâu về hàm số bậc nhất, các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
b) Kĩ năng:
-HS vận dụng các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, giải các dạng toán có liên quan.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước.
- HS: dụng cụ học tập Máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 4’
GV: Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?
 HS: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b. Trong đó a, b là các số cho trước và a 0.
Gv : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
 HS: Hàm số bậc nhất y= ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
 - Đồng biến trên R, khi a>0.
 - Nghịch biến trên R, khi a<0.
 GV: Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b(a) và y=a’x+b’(a’) 
cắt nhau ? Song song với nhau ? Trùng nhau ?
 HS: Hai đường thẳng (d) : y = ax + b; (d’) : y = a’x + b’
 (d) // (d’) Û a= a’ ; b¹ b’
 (d) º (d’) Û a= a’ ; b= b’
 (d) cắt (d’) Û a ¹ a’
 2. Hình thành kiến thức
 3. Luyện tập
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Bài tập
36’
Bài tập
Bài 35 trang 61
Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) ( và 
y = (5 - k)x + (4 - m) trùng nhau khi và chỉ khi 
Bài 36 trang 61
y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 là hàm số bậc nhất nên k -1 và k 1,5
a) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và 
y=(3-2k)x+1 song song với nhau k+1 = 3-2k k = 
b) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và 
y=(3-2k)x+1 cắt nhau 
k+1 3 -2k 
k 
Vậy k , k -1, k 1,5
c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau được, vì chúng có tung độ góc khác nhau (31)
Bài 37 trang 61
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2
Cho x=0 y=2 ; D(0;2)
Cho y=0 x=-4 ; A(-4;0)
-Vẽ đồ thị hàm số y = 5 - 2x
Cho x=0 y=5 ; E(0;5)
Cho y=0 x= 2,5 ; B(2,5;0)
b ) A (-4 ; 0) ; B (2,5 ; 0); 
do C là giao điểm của hai đường thẳng nên 0,5x + 2 = 5 - 2x
 x = 1,2
 => y= 2,6
Vậy C(1,2 ; 2,6)
c) AB = OA+OB= = 6,5 
d) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (1) với O là , (2) với O là . Ta có : 
Gọi góc bù với góc là’ 
Bài 35 trang 61
Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m - 2) ( và 
y = (5 - k)x + (4 - m) 
-Để hai đường thẳng trùng nhau ta có điều kiện như thế nào ?
GV Nhận xét cho điểm
Bài 36 trang 61
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
GV Nhận xét
Bài 37 trang 61
a) Vẽ đồ thị hàm số 
y = 0,5x + 2 (1)
 và y = 5 - 2x (2)
b) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính AB, AC, BC dựa vào kiến thức nào?
d) Góc tạo bởi đường thẳng (1), đường thẳng (2) với trục Ox có độ lớn như thế nào?
GV Nhận xét
Bài 35 trang 61
HS Đọc đề
a= a’ ; b= b’
HS Thực hiện
Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) ( và 
y = (5 - k)x + (4 - m) trùng nhau khi và chỉ khi 
HS Nhận xét
Bài 36 trang 61
HS Đọc và thực hiện
y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 là hàm số bậc nhất nên k -1 và k 1,5
a) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và 
y=(3-2k)x+1 song song với nhau k+1 = 3-2k k = 
b) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và 
y=(3-2k)x+1 cắt nhau 
k+1 3 -2k 
k 
Vậy k , k -1, k 1,5
c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau được, vì chúng có tung độ góc khác nhau (31)
HS Nhận xét
Bài 37 trang 61
HS Thực hiện
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2
Cho x=0 y=2 ; D(0;2)
Cho y=0 x=-4 ; A(-4;0)
-Vẽ đồ thị hàm số y = 5 - 2x
Cho x=0 y=5 ; E(0;5)
Cho y=0 x= 2,5 ; B(2,5;0)
b ) A (-4 ; 0) ; B (2,5 ; 0); do C là giao điểm của hai đường thẳng nên 0,5x + 2 = 5 - 2x
 x = 1,2
 => y= 2,6
Vậy C(1,2 ; 2,6)
c) AB = OA+OB= = 6,5 cm
d) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (1) với O là , (2) với O là . Ta có : 
Gọi góc bù với góc là’ 
HS Nhận xét
4. Vận dụng/ Tìm tòi (5’)
BT: Một bể nước có 200 lít nước. Người ta cho một vòi chảy vào bể, mỗi phút vòi chảy được 25 lít. Sau x phút, lượng nước trong bể là y lít, lập hàm số biểu thị quan hệ giữa y và x.
ĐS: y = 25x + 200
Tiết sau kiểm tra 1 tiết (nội dung là chương II)
Xem lại các BT đã giải
Hướng dẫn HS làm bài tập 38a,b trang 62 SGK
Ngày . tháng 11 năm 2018	 Ngày 10 tháng 11 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_28_on_tap_chuong_ii_tiet_2_nam_hoc.doc