Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập Chương II - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
-Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương ; giúp HS nắm được kiến thức trọng tâm: Khái niệm biến số, hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên. Hiểu sâu về hàm số bậc nhất.
-Kĩ năng:
-HS vận dụng các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
-Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị, giải các dạng toán có liên quan.
II/. CHUẦN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (trong quá trình ôn tập)
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta ôn tập nội dung chương II !
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập Chương II - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../....... Ngày dạy:...../....../....... TUẦN 14 TIẾT 29 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: -Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương ; giúp HS nắm được kiến thức trọng tâm: Khái niệm biến số, hàm số, đồ thị, các tính chất biến thiên. Hiểu sâu về hàm số bậc nhất. -Kĩ năng: -HS vận dụng các điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. -Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị, giải các dạng toán có liên quan. II/. CHUẦN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (trong quá trình ôn tập) 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay chúng ta ôn tập nội dung chương II ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 40’ Hoạt động 1 ÔN TẬP Bài tập 34 trang 61 SGK -Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2( và y =(3 - a)x +1() song song với nhau. -Để hai đường thẳng song song ta có điều kiện như thế nào ? + Kết quả tìm được là bao nhiêu ? GV Nhận xét Bài tập 35 trang 61 SGK Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau: y = kx + (m - 2) ( và y = (5 - k)x + (4 - m) -Để hai đường thẳng trùng nhau ta có điều kiện như thế nào ? GV Nhận xét Bài tập 36 trang 61 SGK Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ? GV Nhận xét Bài tập 37 trang 61 SGK a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1) v y = 5 - 2x (2) b) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. c) Tính AB, AC, BC dựa vào kiến thức nào? d) Góc tạo bởi đường thẳng (1), đường thẳng (2) với trục Ox có độ lớn như thế nào? GV Nhận xét Bài 34/61 HS Đọc đề HS Trả lời + Hệ số góc của hai hàm số bằng nhau. + Một HS lên bảng giải. Hai đường thẳng y = (a -1)x + 2( và y =(3 - a)x +1() có tung độ gốc khác nhau(. Do đó chúng song song với nhau khi và chỉ khi: a -1=3–a nên a = 2 HS Nhận xét Bài 35/61 HS Đọc đề HS Trả lời + Hệ số góc của hai hàm số bằng nhau và tung độ gốc bằng nhau HS Thực hiện Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) ( và y = (5 - k)x + (4 - m) trùng nhau khi và chỉ khi Vậy điều kiện để hai đường thẳng đã cho trùng nhau là k =2,5 và m = 3 HS Nhận xét Bài 36/61 HS Đọc đề HS Thực hiện a) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 song song với nhau khi và chỉ khi k+1 = 3-2k k = b) Hai đường thẳng y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 cắt nhau khi và chỉ khi k+1 3 -2k , k+10, 3-2k 0 k , k -1, k 1,5 c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau được, vì chúng có tung độ góc khác nhau (31) HS Nhận xét Bài 37/61 HS Đọc đề HS Thực hiện a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 Cho x=0 y=2 ta được điểm D(0;2) Cho y=0 x=-4 ta được điểm A(-4;0) Đường thẳng đi qua hai điểm A và D là đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 -Vẽ đồ thị hàm số y = 5 - 2x Cho x=0 y=5 ta được điểm E(0;5) Cho y=0 x= 2,5 ta được điểm B(2,5;0) Đường thẳng đi qua hai điểm E và B là đồ thị hàm số y = 5 - 2x b ) A (-4 ; 0) ; B (2,5 ; 0); C(1,2 ; 2,6) c) AB = OA+OB= = 6,5 cm d) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (1) với O là , (2) với O là . Ta có : Gọi góc bù với góc là’ HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) - Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song ? Trùng nhau ? Cắt nhau ? 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 38 trang 62 SGK Tiết sau kiểm tra 1 tiết (nội dung là chương II) Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_29_on_tap_chuong_ii_nguyen_van_tan.doc