Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2020-2021

 2. Về kỹ năng:

 - Học sinh nhận biết và vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển

 - Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

 - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học.

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.

4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm:

- GDĐĐ: Hợp tác; Trách nhiệm

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học.

2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

III. Phương pháp:

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

 

docx 4 trang maihoap55 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 9/ 2020
 Tiết thứ: 03
 Tuần thứ: 03
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- HS nhận biết và củng cố các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 = b'c', định lí Py- ta - go a2 = b2 + c2, a.h = b.c và 
 2. Về kỹ năng: 
	- Học sinh nhận biết và vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển
	- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.
	- Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học.
	- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.
4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm: 
- GDĐĐ: Hợp tác; Trách nhiệm
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học. 
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1 ph)
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: (5 ph)
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
b) Phương pháp: Dạy học trò chơi.
c) Năng lực: Năng lực giao tiếp, tư duy, hợp tác.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
* Nội dung : Trò chơi : ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 2 đôi mỗi đội 4 bạn cầm 1 viên phấn lần lượt viết 4 công thức đã học, bạn viết trước viết sai bạn sau có thể sửa cho đúng, đội nào nhanh, chính xác đội đó thắng
Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
 HS:
1.b2 = ab/; c2 = ac/
2. h2 =b/c/
3. b.c = a.h
4.
Hoạt động 2: Luyện tập - Vận dụng (30 ph)
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để làm các bài tập.
b) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
c) Năng lực: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 3 (sgk – tr 69)
HS nhận xét, bổ sung
GV chính xác hóa
Bài 3 (sgk - tr 69):
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
HS dưới lớp làm bài
GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng tính đường cao AH, BH; HC.
HS thực hiện
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
GV chính xác hóa
Bài 5 (sgk - tr 69):
 Ta có: BC2 = AB2 + AC2 
 BC = = 5.
Lại có: AH.BC = AB.AC
 AH = . 
 AB2 = BH . BC 
Þ BH =
 HC = BC - BH = 3,2 .
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
HS làm bài cặp đôi chia sẻ
HS nhận xét, bổ sung
GV chính xác hóa
Bài 6 (tr - 69):
Ta có: FG = FH + HG 
 = 1 + 2 = 3.
 EF2 = FH . FG
 = 1 . 3 = 3 
 EF = .
 EG2 = HG . FG
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 sgk lên bảng.Yêu cầu hs đọc đề bài toán.
HS làm bài theo nhóm, trình bày trên phiếu học tập
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
HS nhận xét, đánh giá
GV chính xác hóa, chốt kiến thức
Bài 7 (tr - 69):
Cách 1:
Theo cách dụng ta giác ABC có đường trunguyến AO ứng với cạnh BC và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác ABC vuông tại A . 
Vì vậy ta có AH2 = HB.HC hay 
 x2 = a.b
Cách 2:
Theo cách dụng ta giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác DEF vuông tại D . 
 Vì vậy ta có DE2 = EI.IF hay x2 = a.b
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng (7 ph)
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải quyết các vấn đề thực tế.
b) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
c) Năng lực: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học, tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
*Giao nhiệm vụ: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH: HC = 9 : 16, AH= 48. Tính AB, AC, BC.
*Cách thức thực hiện:
+Giao nhiệm vụ: hoạt động cặp đôi
+Thực hiện nhiệm vụ: 
+Gv yêu cầu HS trình bày rồi chốt lại vấn đề
4. Củng cố (1 ph)
- Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà. (1 ph)
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- BTVN: 8, 9 (sgk - tr70)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập (t2)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021.docx