Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31 đến 34
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương, giúp HS hiểu sâu, nhớ lại về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Học sinh ôn lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
2. Kĩ năng:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, áp dụng để giải các bài toán của chương.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
TUẦN 16 Ngày soạn:5/12 Ngày dạy: Tiết 31 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương, giúp HS hiểu sâu, nhớ lại về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Học sinh ôn lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau 2. Kĩ năng:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, áp dụng để giải các bài toán của chương. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn 4.. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông II. CHUẨN BỊ HS: Ôn bài GV: Soạn bài II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: Hàm số bậc nhất Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh thảo luận ôn lại kiến thức chương II Chuyển giao: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhớ lại các kiến thức chương II, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Học sinh các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình vừa thảo luận Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên đặt câu hỏi: ? Nêu công thức biểu thị mối quan hệ giữa hệ số a và góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành ? Khi nào thì hai đường thẳng vuông góc với nhau ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: học sinh thảo luận nhóm nhớ lại các kiến thức chương II, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo: - Hàm số y = ax + b ( a khác 0) là hàm số bậc nhất với biến số x - Hàm số đồng biến trên R khi a > 0 Nghịch biến trên R khi a < 0 - tan = a - Với hai đường thẳng (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ a, a’ khác 0 a a’ d và d’ cắt nhau a = a’ và b b’ d // d’ a = a’ và b = b’ d và d’ trùng nhau 2. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Vị trí tương đối của hai đường thẳng Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Học sinh tìm được điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau, hàm số đồng biến, nghịch biến. Giao việc: Yêu cầu học sinh làm bài 32; 33; 34; 35; 36 sách giáo khoa trang 61 thảo luận nhóm Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Học sinh các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình vừa thảo luận Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên đặt câu hỏi: ? Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào( b = b’) ? Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: học sinh làm bài 32; 33; 34; 35; 36 sách giáo khoa trang 61 thảo luận nhóm Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo 1. Bài 32 (sgk tr 61): a/ Hàm số đồng biến khi: b/ H.số nghịch biến khi: 2. Bài 33 (sgk tr 61): y = 2x+ (3+m); y = 3x + (5-m) Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung => tung độ gốc của chúng bằng nhau. 3 + m = 5 – m ó m = 1 Vậy m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 3. Bài 34(sgk tr 61): y = (a-1)x+ 2; y = (3-a)x + 1 Hai đường thẳng // với nhau Vậy với a = 2 thì 2 đường thẳng // với nhau. 4. Bài số 35 (sgk tr 61): Hai đường thẳng y = kx + m - 2 (k0) và y = (5 – k)x + 4 - m (k 5) đã có tung độ gốc b b’( 21). Hai trùng nhau (TMĐK) 5. Bài36 (61) y = (k + 1)x + 3; y = (3 - 2k)x + 1 - Hai đường thẳng song song với nhau: ó - Hai đ.thẳng cắt nhau: ó k + 1 3 -2k ó k - Hai đường thẳng không trùng nhau vì 3 1. Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không chú ý đến điều kiện hàm số là hàm số bậc nhất, không hiểu vì sao khi hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì b = b’ Giải pháp: Giáo viên hỏi thêm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất ? Khi đường thẳng căt trục tung tại một điểm ta suy ra điều gì( x = 0) ? Khi x = 0 tìm giá trị tung độ tương ứng. Ta có điểm thuộc trục tung (0; b) và (0; b’) ? Khi hai đường thẳng căt nhau tại một điểm trên trục tung ta suy ra điều gì( b = b’) Dự kiến thời gian: 20 phút Hoạt động 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh vẽ được đồ thị hàm số và tìm được tọa độ giao điểm của các đường thẳng. Từ đó tìm được độ dài các đoạn thẳng, tìm số đo góc Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 37, 38 sgk tr 61; 62 Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời : Phương án đánh giá: Học sinh các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình vừa thảo luận Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên đặt câu hỏi: ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? Có mấy cách xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành như thế nào - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm việc cá nhân bài tập 37, 38 sgk tr 61; 62 Phương thức hoạt động: Thiết bị, học liệu được sử dụng: Thước kẻ, máy tính bỏ túi Sản phẩm: Báo cáo: Bài số 37 (sgk tr 61): a/ Vẽ đồ thị các hàm số y = 0,5 x + 2 (d) và y = - 2 x + 5 (d’) Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đt đi qua 2 điểm D(0 ; 2) và A(-4 ; 0) x d’ y C O A -4 1,2 2,5 B 2,6 2 5 d F Đồ thị hàm số y = -2x + 5 là đt đi qua 2 điểm E(0 ; 5) và B(2,5 ; 0) b/ Theo câu a ta đã tính được hai điểm A và B là: A(-4; 0), B(2,5; 0) Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5 x + 2 = - 2x + 5 x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của C: Thay x = 1,2 vào đồ thị hsố y = 0,5 x + 2, ta có: y = 0,5 . 1,2 + 2 ; y = 2,6 Vậy toạ độ của C(1,2 ; 2,6) c/ AB = OA + OB = 6,5 (cm) Gọi F là chân đường vuông góc của C trên AB OF = 1,2 và FB = 1,3 Theo đlý Pitago: AC = == 5,18 (cm) BC = = = 2,91 (cm) d/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox là . Ta có tg = 0,5 26034’ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox là và ’ kề bù với . Ta có tg’ = = 2’ 63026’ 1800 – 63026’ 116034’ 3. Hoạt động luyện tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết 32: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong chương II về các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau * Kĩ năng: Có kỹ năng trình bày bài giải. Rèn tính cẩn thận khi làm bài * Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của hàm số trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn *. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ HS: Ôn bài GV: Soạn bài II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động 2. Hoạt động hình thành kiến thức: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số bậc nhất và đồ thị ( 4 tiết ) Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất Y = ax + b ( a0) . Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Xác định được dạng của hàm số bậc nhất.Điểm thuộc đồ thị hàm số bậc nhất. Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình, Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 1 10% 4 1 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 9 4 40% Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau ( 2 tiết ) Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song để tìm hệ số góc và hệ số tự do. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 3 0,75 7,5% 7 1,5 15% Hệ số góc của đường thẳng ( 3 tiết ) Xác định được hệ số góc của đường thẳng. xác định được các hệ số khi đường thẳng cắt trục tung Dựa vào hệ số góc để tính số đo góc Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 3 30% 1 1,5 15% 3 4,5 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 3 1,5 15% 11 5,25 52,5% 2 2,5 25% 19 10 100% A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi: A. m 3 B. m -3 C. m > 3 D. m 3 2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là: A. (;0) B. (;1) C. (2;-4) D. (-1;-1) 3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k 3 B. k -3 C. k > -3 D. k > 3 4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 5. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: A. k = -4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m D. k = -4 và m 6. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A. y = – 2x –1 B. y = – x C. y = – 2x D. y = – x + 1 B.TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: ( 3điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ? Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ? Bài 2: ( 4điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là M và N, giao điểm của hai đường thẳng là Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tíchMNQ ? Tính các góc củaMNQ ? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 D A D B C C II. TỰ LUẬN: ( 6điểm) Câu 1: ( 2điểm) a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 Tức là : 2 – k 2 ^ > K E b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5 Tức là : k – 1 = 5 k = 6 0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ Câu 2: ( 5điểm) a) Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số b) Vì Q là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x - 4 = - x + 4 3x = 8 x = y =- x + 4 = - + 4 = Vậy Q(;) SMNQ = MN. QH = .8 .= c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông MOE ta có: tanM = = 26034’ Tam giác vuông NOK ta có: ON = OK = nên là tam giác vuông cân =450 Tam giác MNQ có = 1800 Suy ra góc Q = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’ 1đ 0.25đ 0.25đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 3. Hoạt động luyện tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng KÝ DUYỆT CỦA BGH TUẦN 17 Ngày soạn:9/12 Ngày dạy: Tiết 33 +34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh được ôn lại các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, hàm số và đồ thị * Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn, kĩ năng giải các bài tập về hàm số và biết vẽ đồ thị thành thạo * Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn *. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông II. CHUẨN BỊ HS: Ôn bài GV: Soạn bài II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoat động: Tóm tắt kiến thức học kì I Tên hoạt động: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Các nhóm thảo luận ôn lại kiến thức học kì I Giao việc: Giáo viên yêu câu học sinh thảo luận nhóm để hệ thống lại kiến thức của học kì I Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Học sinh các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình vừa thảo luận Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên đặt câu hỏi: ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? Có mấy cách xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành như thế nào - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận và tóm tắt kiến thức học kì I Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm Thiết bị, học liệu được sử dụng: Sản phẩm: Báo cáo 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 3. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Căn bậc hai, căn bậc ba Mục tiêu: Học sinh rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai, căn bậc ba Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh làm các bài tập 53, 54, 58, 62 sgk – tr 30, 32,33 Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời Phương án đánh giá: Học sinh báo cáo kết quả của mình Học sinh khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: Cá nhân học sinh làm các bài tập 53, 54, 58, 62 sgk – tr 30, 32,33 Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Bài tập 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn (2 hs lên bảng thực hiện) a/ = b/ = c/ = d/ ab = ab Bài số 53 sgk tr 30 a/ = 3 . . = 3 . (-) . b/ Bài số 54 sgk: Rút gọn biểu thức sau a/ b/ Bài số 58 sgk /32: Rút gọn a/ = = = b/ = = = Bài số 62 sgk tr 33: Rút gọn các biểu thức a/ = = = b/ = = = Hoạt động 2:Rút gọn biểu thức Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Học sinh vận dụng các bước rút gọn biểu thức để giải bài tập Giao việc: Giáo viên đưa ra cho học sinh một số bài tập tìm x, rút gọn yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện Bài số 1: Giải phương trình: a) Bài số 2: Cho biểu thức : P = + Với x 0; x 1 a/ Rút gọn P b/ Với giá trị nào của x thì P = - 2 c/ Với giá trị nào của x thì P < - 1 - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh rút gọn biểu thức Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Thiết bị, học liệu được sử dụng: Bài số 1: Giải phương trình: a, Đk: x 1 Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5 b, 12 - - x = 0 đk: x 0 x + - 12 = 0 x + 4 - 3 - 12 = 0 ( + 4) - 3( + 4) = 0 ( + 4)( - 3) = 0 Có + 4 4 > 0 với Bài số 2: a/ Với x 0 ; x 1 ta có P = - P = P = = P = Hoạt động 3: hàm số bậc nhất một ẩn Mục tiêu: Học sinh ôn lại các dạng bài tập về hàm số bậc nhất Bài số 30 sgk tr 59: a/ Vẽ trên cùng một trên mặt phẳng toạ độ các hàm số y = x + 2 và y C 2 A B -4 2 y = -x + 2 x b/ Ta có A (-4; 0); B(2 ; 0); C(0; 2) tg A = = 0,5 A 270 tgB = = 1 B = 450 C = 1800 – ( A + B) 1080 c/ Gọi P là chu vi của tam giác ABC P = AB + AC + BC AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) AC = = (cm) AB = = (cm) Vậy P = 6 + 13, 3 (cm) SABC = . AB . OC = . 6 . 2 = 6cm2 b/ Với x 0; x 1 ta có P = - 2 = - 2 = 2 = 1 x = 1 ( Không thảo mãn ) Vậy không có giá trị nào của x để P = -2 c/ Với x 0; x 1 ta có P < - 1 1 > 2 > 1 luôn đúng Vậy với mọi x 0 x 1thì P < - 1 Bài số 27a tr 58 sgk Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6) x = 2; y = 6 Thay x = 2 ; y = 6 ta có vào phương trình y = a.x + 3 6 = a . 2 + 3 a = 1,5 Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5 Bài số 29 tr 58 sgk: a/ Với a = 2 đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 x = 1,5; y = 0 Thay a = 2 ; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta có 0 = 2. 1,5 + b b = - 3 Vậy hàm đó là y = 2x – 3 b/ Ta có A(2; 2) x = 2; y = 2 Thay a = 3 ; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b ta có 2 = 3. 2+ b b = - 4 Vậy hàm đó là y = 3x – 4 c/ B( 1; +5) x = 1 ; y = +5 đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x a =; b 0 Thay a = ; x = 1 ; y = + 5 vào phương trình y = ax + b ta có + 5 = . 1 +b b = 5 Vậy hàm đó là y = x + 5 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.NHẬN XÉT .............................................................................................................................................. KÝ DUYỆT CỦA BGH
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_31_den_34.doc