Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017

Tiết 8 + 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

Học sinh hiểu được thê nào là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn

Biết vận dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn để giải bài tập

Biết tính toán cẩn thận và hợp lí trong học tập cũng như trong thực tế cuộc sống

II. CHUẨN BỊ:

GV: Soạn bài

HS: Học bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Hoạt động khởi động

GV: Cho học sinh so sánh

GV: Giới thiệu - đưa thừa số vào trong dấu căn

 - đưa thừa số ra ngoài dấu căn

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Tên hoạt động: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Hoạt động của học sinh

Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?1; ?2; ?3

Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm

Thiết bị, học liệu được sử dụng:

Sản phẩm:

Báo cáo: Học sinh trình bày lời giải các bài tập ?1; ?2; ?3 lên bảng, học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung

 

doc 231 trang maihoap55 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 10/8
Ngày dạy: 
Tiết 1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
Học sinh phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học
Biết so sánh các căn bậc hai
Áp dụng căn bậc hai vào giải toán
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động khởi động:
Giáo viên cho học sinh thi đua tìm các căn bậc hai số học đã học ở lớp 7 có giá trị là số nguyên, học sinh nào tìm được nhiều giáo viên thưởng phần thưởng là chiếc bút
Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Căn bậc hai số học
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Phân biệt được căn bậc hai số học và căn bậc hai
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?1, ?2, ?3
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập ?1, ?2, ?3 trong sách giáo khoa
 Định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học
?1 
a, số 9 có các căn bậc hai là 3 và -3
b, số có các căn bậc hai là và 
c, số 0, 25 có các căn bậc hai là 0, 5 và – 0,5
d, số 2 có các căn bậc hai là và – 
là căn bậc hai số học của a (a là số không âm)
 x = 
? 2 
 a, = 8 b,= 9 c,= 1,1 
? 3 
 a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8
 b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nờn căn bậc hai của 81 là 9 và -9
 c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại về căn bậc hai của một số hữu tỉ 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?1, ?2,?3 
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ xung
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Học sinh nhầm lẫn giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học
Giải pháp:
Cho học sinh tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của cùng một số
Ví dụ: Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của 121
Kết thúc hoạt động giáo viên đặt câu hỏi:
? x là căn bậc hai của số a không âm khi nào (x2 = a với a ≥ 0)
? x là căn bậc hai số học của số a không âm khi nào (x2= a với a ≥ 0; x ≥ 0)
Dự kiến thời gian:10 phút
 * Hoạt động 2:So sánh các căn bậc hai số học
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết so sánh hai căn bậc hai số học của hai số không âm
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và của giáo viên
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập ?4, ?5 trong sách giáo khoa bằng cách lên bảng trình bày
?4. So sánh:
a) 4 và 
4 = mà 16 > 15 suy ra > 
Nên 4 >
 b) và 3.
Ta cú > nờn > 3
?5 Tìm số x không âm biết:
a) > 1
Vì 1=nên > 1 nghĩa là >
Vì x 0 nên >x > 1
b) mà x nên 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lí trong sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?4, ?5
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên chú ý đến những học sinh yếu kém để hỗ trợ
Phương án đánh giá: Nhận xét về kĩ năng cũng như cách phân tích bài toán của từng học sinh, có biểu dương những cách giải ngắn gọn, khoa học.
Dự kiến tình huống xảy ra: Đối với bài toán tìm x học sinh không đối chiếu với điều kiện của x
Giải pháp: Cho học sinh thử lại kết quả trong trường hợp x không thuộc điều kiện xác định
Dự kiến thời gian:10 phút
3. Hoạt động luyện tập:
 * Hoạt động 1: căn bậc hai và căn bậc hai số học
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh tính được căn bậc hai và căn bậc hai số học.
Biết cách so sánh các căn bậc hai số học của các số không âm
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập trong sách giáo khoa
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập 1, 2 trong sách giáo khoa
 Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh giải các bài tập 1, 2 trong sách giáo khoa
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên hỗ trợ những học sinh yếu kém 
Phương án đánh giá: Nhận xét về kĩ năng cũng như cách phân tích bài toán của từng học sinh, có biểu dương những cách giải ngắn gọn, khoa học.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian:10 phút
Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng
IV. NHẬN XÉT: ... 
Ngày soạn: 12/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được căn thức bậc hai và điều kiện để căn thức bậc hai được xác định
Nắm được hằng đẳng thức 
Vận dụng vào giải các bài tập căn thức bậc hai
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động khởi động
Cho học sinh lấy ví dụ về các căn bậc hai đã học ở lớp 7 dưới hình thức thi đua xem học sinh nào lấy được nhiều ví dụ hơn
Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh hiểu được căn thức bậc hai và điều kiện để căn thức bậc hai được xác định
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Trình bày bài tập ?2 vào vở
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: thước kẻ, sách giáo khoa 
Sản phẩm:
Báo cáo: Báo cáo kết quả các bài tập ?1, ?2, trong sách giáo khoa
 Định nghĩa căn thức bậc hai và nêu điều kiện xác định của căn thức bậc hai 
?1
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + BC2 = AC2 
AB2 + x2 = 25
AB2 = 25 – x2
 Vậy AB = 
TQ: là căn thức bậc hai của A ( A là biểu thức dưới dấu căn)
 xác định khi A 0
?2 xác định khi 5 – 2x 0
- 2x -5 x 
Vậy x thì xác định
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các bài tập ?1, ?2 
Hướng dẫn hỗ trợ: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lý Pitago
Vậy căn thức bậc hai có dạng tổng quát như thế nào
Căn thức được xác định khi nào
Ghi bảng: 
TQ: là căn thức bậc hai của A ( A là biểu thức dưới dấu căn)
 xác định khi A 0
?2 xác định khi 5 – 2x 0
- 2x -5 x 
Vậy x thì xác định
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai sai. Ví dụ: xác định khi 0
Giải pháp: Căn thức được xác định khi nào
Học sinh nhắc lại Căn thức được xác định khi biểu thức dưới dấu căn không âm
Dự kiến thời gian:10 phút
 * Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được hằng đẳng thức = 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của giáo viên
So sánh và 
Tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa
Ghi nhớ và trình bày vào vở ghi: 
Ví dụ 3:
a) 
b) 
= A ( Nếu A lấy giá trị không âm)
= - A ( Nếu A lấy giá trị âm)
Ví dụ 4: Rút gọn
a) vì x 2
b) = - a3 (a < 0)
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: 
Ví dụ 3:
a) 
b) 
= A ( Nếu A lấy giá trị không âm)
= - A ( Nếu A lấy giá trị âm)
Ví dụ 4: Rút gọn
a) vì x 2
b) = - a3 (a < 0)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các ví dụ 3, ví dụ 4 vào vở ghi 
Hướng dẫn hỗ trợ: 
Nhắc lại cách xác định giá trị của một số a
nếu a 0
nếu a < 0
Ghi bảng: 
= A ( Nếu A lấy giá trị không âm)
= - A ( Nếu A lấy giá trị âm)
Phương án đánh giá: 
Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
Giáo viên theo dõi và hỗ trợ những học sinh yếu kém, rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài toán
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không xét biểu thức dưới dấu căn có giá trị âm hay dương
Giải pháp: Học sinh nhắc lại hằng đẳng thức 
Dự kiến thời gian:15 phút
Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải bài tập 6 trong sách giáo khoa rồi lên bảng trình bày lời giải của mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Trình bày trên bảng
Bài 6 (SGK – Tr 10)
a) xác định khi 
Vậy thì xác định
b) xác định khi – 5a 0 a
Vậy thì xác định
c) xác định khi 4 – a 0
Vậy thì xác định
d) xác định khi 3a + 7 0 a 
Vậy a thì xác định
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân bài tập 6
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
Phương án đánh giá:
Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài toán
Cho học sinh khác nhận xét và sửa chữa sai sót 
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 5 phút
 * Hoạt động 2: Áp dụng hằng đẳng thức 
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Áp dụng hằng đẳng thức vào giải các bài toán
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập 7, bài tập 8 trong sách giáo khoa vào vở của mình
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trình bày lời giải bài 7, bài 8 lên trên bảng
Bài 7:
a) 
b) 
c) - 
d) -0,4
Bài 8:
a) 
b) 
c) 2
d)3
Học sinh khác nhận xét và chữa lỗi sai của bạn
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7, bài 8 trong sách giáo khoa vào vở dưới hình thức hoạt động cá nhân
Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không xét biểu thức dưới dấu căn có giá trị âm hay dương
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh nhắc lại hằng đẳng thức và chỉ ra giá trị của từng biểu thức có giá trị âm hay dương
Dự kiến thời gian: 10 phút
Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng
IV. NHẬN XÉT: ... 
Ngày soạn: 13/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh được củng cố về căn bậc hai số học, điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Vận dụng giải các bài toán về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức bậc hai
Rèn kĩ năng giải bài toán và tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
Cho học sinh nhắc lại điều kiện xác định của căn thức
Nhắc lại hằng đẳng thức 
Giáo viên ghi bảng để học sinh ghi nhớ:
 xác định khi A 0
= A ( Nếu A lấy giá trị không âm)
= - A ( Nếu A lấy giá trị âm)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Các phép tính về căn bậc hai số học
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân 
Mục tiêu: Học sinh thực hiện cộng trừ nhân chia các căn bậc hai số học thành thạo 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Làm việc cá nhân, giải bài tập 11 trong sgk – tr 11
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân 
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 11
Bài 11: Tính
a) = 4.5 + 14:7= 20 + 2 = 22
b) 36: = 36: 18 – 13 = 2 – 13 = -11
c) 
d) 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 11 trong sgk – tr 11
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: Yêu cầu học sinh tính cụ thể giá trị biểu thức dưới dấu căn và so sánh
Dự kiến thời gian: 7 phút 
 * Hoạt động 2:Tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Làm việc cá nhân bài tập 12 sgk – tr 11 
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài toán 12
Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
a) xác định khi 
Vậy thì xác định
b) xác định khi – 3x + 4 0 x
Vậy x thì xác định
c) xác định khi x > 1
Vậy x > 1 thì xác định
d) xác định x
Vì x2 0 với mọi x 
Nên 1 + x2 1 > 0 với mọi x
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 11 trong sgk – tr 11
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Phương án đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Dự kiến tình huống xảy ra: xác định khi x 1
 xác định 1 + x2 0
Giải pháp: Cho học sinh tính giá trị của biểu thức khi x = 1
? Phân thức có giá trị bằng 0 khi nào 
? Vậy có giá trị bằng 0 được không
? So sánh x2 với 0 
? So sánh 1 + x2 với 0
Dự kiến thời gian: 13 phút 
 * Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức 
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Giải các bài tập rút gọn biểu thức 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải bài tập 13 sgk –tr 11
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trình bày bài tập 13 trên bảng
Bài 13:
2- 5a với a < 0 
= 2 - 5a = -2a – 5a = - 7a
 b) với a 
= 
 c) + 3a2 = + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2
 d) 5= 5- 3a3 = 5- 3a3 = -10a3 – 3a3 = -13a3
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập 13 trong sgk – tr 11
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 10 phút
 * Hoạt động 4: Giải phương trình
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Phân tích biểu thức thành nhân tử để áp dụng giải phương trình
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận nhóm giải bài tập 14, 15 sgk tr 11
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày kết quả bài toán 14, 15
Bài 13: Phân tích thành nhân tử
a) x2 – 3 = x2 - = 
b) x2 – 6 = x2 - = 
c) x2 + 2x + 3 = 
d) x2 - 2x + 5 = 
Bài 15. Giải các phương trình sau
a) x2 – 5 = 0 = 0
 b) x2 - 2 x + 11 = 0 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải bài tập 14, 15 trong sgk – tr 11
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 10 phút
 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh về nhà đọc và tìm hiểu bài 16 sgk – tr 12
IV.NHẬN XÉT: ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 4+ 5: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
	Học sinh hiểu được định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
Vận dụng được các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Định lí
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hiểu và chứng minh được định lí 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thực hiện ?1 và nghiên cứu định lí, cách chứng minh định lí
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh trả lời ?1, phát biểu nội dung định lí
 Học sinh khác lên bảng chứng minh định lí
Ghi bảng: 
Định lí: (với a, b không âm)
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?1
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét sự nỗ lực của một số học sinh động viên để các em phấn đấu vươn lên
Dự kiến tình huống xảy ra: Một số học sinh không hiểu cách chứng minh định lí từ 
Giải pháp: Giáo viên lấy ví dụ nếu x2 = a (a không âm; x không âm) thì em có kết luận gì về x so với a 
x là căn bậc hai số học của a 
Dự kiến thời gian: 10 phút
 * Hoạt động 2:Quy tắc khai phương một tích 
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết khai phương một tích của hai số hoặc nhiều số
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?2 
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh phát biểu quy tắc khai phương một tích và viết dạng tổng quát
Học sinh đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung
Đại diện nhóm khác lên bảng trình bày ?2
a) Quy tắc khai phương một tích:
(a, b là các số không âm)
? 2 Tính :
 a) 
 b) 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm mục a, quy tắc khai phương một tích
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên theo dõi hoạt động của từng nhóm để hỗ trợ các phương thức hoạt động của học sinh, sự phối hợp hỗ trợ nhau trong nhóm và sự điều hành của nhóm trưởng xem đã phù hợp chưa
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh khác nêu kết quả khác sau đó chỉ ra kết quả nào chính xác hơn
Cho học sinh quan sát số 250 và 360 tìm thừa số chính phương : 250 = 25.10; 360 = 36. 10
Dự kiến thời gian: 7 phút
 * Hoạt động 3: Quy tắc nhân các căn bậc hai
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nhân được hai hay nhiều căn bậc hai
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?3 và ?4
Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh nêu cách nhân các căn bậc hai và căn thức bậc hai dưới dạng tổng quát
Trình bày trên bảng lời giải ?3, ?4
Học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung
với a, b là các số không âm
?3. Tính :
 a) 
 b) 
(với A, B không âm)
(với A không âm)
?4 Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm)
a) 
b) 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện 4, 5 theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 13 phút
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1:Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải bài tập 17, bài 18 trong sgk – tr 14
Phương thức hoạt động:Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày bài tập 17
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Bài 17. Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Học sinh trình bày bài tập 18 vào vở ghi
Bài 18. Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 17, 18 sgk – tr 14
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Giáo viên chấm bài 18 của một số học sinh tuyên dương những học sinh có điểm cao, động viên những học sinh có lời giải sai
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp: Cho học sinh khác nêu kết quả khác 
Học sinh đối chiếu và nhận xét kết quả nào chính xác
Học sinh nêu lại quy tắc nhân các căn bậc hai
Dự kiến thời gian: 7 phút
 * Hoạt động 2:Rút gọn biểu thức
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Áp dụng các quy tắc (với A, B không âm); (với A không âm) để rút gọn biểu thức
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải bài 19a,c; bài 20 a,c. Sgk – tr 15
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải bài 19a,c; bài 20 a,c. Sgk – tr 15
 Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh giải bài 19a,c; bài 20 a,c. Sgk – tr 15 thảo luận theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên theo dõi hoạt động của từng nhóm để hỗ trợ các phương thức hoạt động của học sinh, sự phối hợp hỗ trợ nhau trong nhóm và sự điều hành của nhóm trưởng xem đã phù hợp chưa
Phương án đánh giá: Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Dự kiến tình huống xảy ra:
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 8 phút
* Hoạt động 3: Khai phương một tích
Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để khai phương một tích
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh giải các bài tập 22, 23, 24 trong sgk – tr 15 
Phương thức hoạt động: Thảo luận cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 22, 23, 24 trong sgk – tr 15 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Bài số 22: sgk tr15
a/ = =5
b/ = = 15
Bài số 24: Rút gọn và tìm giá trị ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau
a/ 
= 2 . = 2 .( 1 + 3x ) ( vì ( 1 + 3x) 0 với mọi x ) 
thay x = - vào biểu thức ta được
2 .( 1 + 3x ) = 2 .[1 + 3(-)] = 2 .( 1 - 3) 21,029
Bài số 23b: Chứng minh (-) và(+) là hai số nghịch đảo của nhau
Ta có 
(-).(+)
= () - ()
= 2006 – 2005 = 1
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau
Bài số 25: Chứng minh
. = 8
Chứng minh
Biến đổi vế trái ta có
 . = = = = 8
Sau khi biến đổi vế trái bằng vế phải, vậy đẳng thức được chứng minh
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 22, 23, 24 trong sgk – tr 15 dưới hình thức thảo luận cặp đôi
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém.
Phương án đánh giá: Động viên khích lệ những học sinh có cố gắng
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh giải bài tập 22 như sau:
Giải pháp: Cho học sinh tính giá trị của biểu thức dưới dấu căn rồi khai phương và so sánh kết quả
Chỉ ra kết quả nào là sai
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc khai phương của một tích
Giáo viên lưu ý nhấn mạnh chỉ khai phương của một tích chứ không có khai phương một hiệu 
Dự kiến thời gian: 15 phút
* Hoạt động 4:
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh áp dụng quy tắc khai phương một tích để giải các bài tập tìm x hoặc so sánh
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải các bài tập 25, 26 trong sgk – tr 16
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: 
Bài số 26: ( tr 16 sgk)
a/ So sánh và + 
ta có = 
 + = 5 + 3 = 8 = 
mà < 
< + 
b/ Với a > 0, b > 0.
Chứng minh < +
Chứng minh
Với a > 0, b > 0 ta có 2 > 0
	a + b + 2 > a + b
	( +) > ()
 + >
Hay < + 
Bài số 25: Tìm x biết 
 a/ = 8 ĐKXĐ: x 0
= 8
4 = 8 
 = 2
 x = 4 ( TM)
d/ - 6 = 0 ĐKXĐ: 
2 . = 6
 = 3
* 1 – x = 3 * 1 – x = - 3	
 x1 = - 2 x2 = 4
g / = - 2 ĐKXĐ: x 10
Vô nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân bài 25, 26 sgk trang 16
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Động viên khích lệ những học sinh có cố gắng
Dự kiến tình huống xảy ra: Bài tập tìm x học sinh quên không tìm điều kiện xác định 
Bài so sánh 
Giải pháp: Cho học sinh tự tìm chỗ thiếu và sai sót của bạn rồi điều chỉnh bổ sung
Giáo viên nhấn mạnh: Không có quy tắc khai phương một tổng
Dự kiến thời gian: 15 phút
 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.NHẬN XÉT: ...
TUẦN 
Ngày soạn: 16/ 8
Ngày dạy: 
Tiết 6 + 7: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh nắm được định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Vận dụng quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai để giải các bài tập một cách thuận lợi hợp lí.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và tính toán hợp lí trong học tập cũng như trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài
Học sinh: Ôn lại bài đã học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
? Chọn lời giải đúng:
a)
b) 
c)
? Nêu quy tắc khai phương một tích
GV: Vậy quy tắc khai phương một thương như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Định lí
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh nắm được định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thực hiện ?1 và nghiên cứu định lí trong sách giáo khoa
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: 
Ta có = 
Vậy
Định lý (sgk)
Chứng minh
Ta có = 
Vậylà căn bậc hai số học của 
Hay = với a 0 ; b> 0
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện ?1 và nghiên cứu định lí trong sách giáo khoa
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên hỗ trợ học sinh biến đổi vế phải bằng cách bình phương vế phải
Giáo viên ghi bảng:
= với a 0 ; b> 0 
Phương án đánh giá: Động viên khích lệ những học sinh có cố gắng
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp:
Dự kiến thời gian: 15 phút
 * Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một thương
Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc khai phương một thương và áp dụng vào giải toán
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?2 
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh nêu quy tắc khai phương một thương, viết vào vở công thức tổng quát và ?2
= víi a 0 ; b> 0
?2 Tính:
a) ; b) 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc sách và thực hiện ?2 dưới hình thức thảo luận cặp đôi
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Tuyên dương những cặp đôi áp dụng tốt quy tắc
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh sử dụng máy ra luôn kết quả
Giải pháp: Cho học sinh áp dụng công thức. Chỉ ra cách giải nào hợp lí hơn
Dự kiến thời gian: 7 phút
* Hoạt động 3: Quy tắc chia hai căn bậc hai
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc chia hai căn bậc hai áp dụng vào giải các bài tập 
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?3; ?4 
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: Học sinh nêu quy tắc chia hai căn bậc hai, viết vào vở và trình bày trên bảng công thức tổng quát và ?3; ?4
?3
a/
b/
* Chú ý 
 Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có 
= 
?4
a/
b/ 
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện ?3; ?4 theo nhóm
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Ghi bảng:
?3
a/
b/
* Chú ý: Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có 
= 
?4
a/
b/ 
Phương án đánh giá: Nhận xột và biểu dương sự hỗ trợ lẫn nhau trong nhúm
Dự kiến tỡnh huống xảy ra: 
Giải phỏp: Giỏo viờn cho học sinh nhắc lại quy tắc chia hai căn bậc hai và ỏp dụng theo quy tắc chia hai căn bậc hai
Cho học sinh so sỏnh kết quả của hai cỏch tớnh
Chọn cỏch làm hợp lí hơn.
Dự kiến thời gian: 15 phỳt
3. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiờu: Học sinh vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai để giải bài tập
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ của học sinh: Giải bài tập 28; 29; 32 sgk – tr 18; 19 vào vở ghi
Phương thức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Bỏo cỏo: Học sinh trỡnh bày lời giải cỏc bài tập 28; 29; 32 sgk – tr 18; 19 lờn bảng
Học sinh khỏc nhận xột bổ sung
Bài số 28 (sgk tr 18): 
b)
d)
Bài 29 (sgk – tr 19). Tớnh
a) 
b)
c)
d)
Bài 32( Sgk – Tr 19) Tính 
a)=== = 
d)= = =
Hoạt động của giáo viên
Giao việc: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trình bày lời giải các bài tập 28; 29; 32 sgk – tr 18; 19 vào vở. Sau đó lên bảng trình bày lời giải
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
Phương án đánh giá: Biểu dương cá nhân vận dụng tốt quy tắc
Dự kiến tình huống xảy ra: 
Giải pháp:Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc chia hai căn bậc hai và áp dụng theo quy tắc chia hai căn bậc hai
Cho học sinh so sánh kết quả của hai cách tính
Chọn cách làm hợp lí hơn.
Dự kiến thời gian: 15 phút
 * Hoạt động 2:Rút gọn biểu thức
Tên hoạt động: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai để giải bài tập rút gọn biểu thức
Nhiệm vụ của h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017.doc