Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 50

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 50

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một cặp giá trị có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không. Biết viết tập nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông.

II. CHUẨN BỊ

HS: Ôn bài

GV: Soạn bài

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Hoạt động khởi động

 

doc 33 trang maihoap55 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37 đến 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: . Ngày dạy: 
Tiết 37: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một cặp giá trị có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không. Biết viết tập nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực thông tin và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu bài toán cổ, biết chọn ẩn để lập được phương trình bậc nhất hai ẩn
Giao việc: Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán cổ
Hướng dẫn hỗ trợ: Yêu cầu học sinh chọn ẩn cho số gà và số chó
Tính số chân chó và số chân gà
Phương án đánh giá: 
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu bài toán cổ
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng: 
Sản phẩm:
Báo cáo:
2x + 4y = 100
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu được nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách kiểm tra cặp giá trị có phải là nghiệm của phương trình hay không.
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa nội dung 1 và thảo luận nhóm câu hỏi 1, câu hỏi 2
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa nội dung 1 và thảo luận nhóm câu hỏi 1, câu hỏi 2
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = 2, trong đó a, b và c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0).
- Tại (1; 1) vế trái có giá trị: 2.1 – 1 = 1 bằng vế phải
Vậy (1; 1) là nghiệm của phương trình trên
Tại (0,5; 0) vế trái có giá trị: 2. 0,5 – 0 = 1 bằng vế phải
4
2
1
1
2
3
-2
0
Vậy (0,5; 0) là nghiệm của phương trình trên
- Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm
Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh biết tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Bước đầu biết minh họa hình học tập nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn.
Giao việc: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tìm nghiệm tổng quát
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tìm nghiệm tổng quát
Phương thức hoạt động:
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
a/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: ax + by = c có nghiệm: 
 (a0, b0 )
hoặc: (a0, b0 )
b/ Ví dụ:
(*) 2x-y = 1 => y = 2x-1
Công thức nghiệm tổng quát: 
Biểu diễn nghiệm là đường thẳng y = 2x-1
(*) 0x + 2y = 4 => y = 2
Nghiệm dạng tổng quát: 
Biểu diễn nghiệm là đường thẳng // với trục hoành, đi qua điểm (0; 2)
(*) 4x + 0y = 6 => x = 1,5
Nghiệm dạng tổng quát: 
Biểu diễn nghiệm là đ.thẳng // với trục hoành đi qua điểm (1,5 ; 0).
c/ Kết luận : Sgk 7
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Kiểm tra nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
Mục tiêu: Học sinh biết kiểm tra cặp giá trị là nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa trang 7
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Cá nhân học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa trang 7
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm:
Báo cáo:
a) Ta có 5.(-2) + 4.1 = -6 8
 5. 0 + 4. 2 = 8
Vậy (0; 2) là nghiệm của pt : 5x + 4y = 8
Ta có 5.(-1) + 4. 0 = - 5 8
 5. 1,5 + 4. 3 = 19,5 8
 5. 4 + 4. (-3) = 8
Vậy (4; -3) là nghiệm của pt : 5x + 4y = 8
b) Ta có 3.(-2) + 5.1 = -1 -3
 3. 0 + 5. 2 = 10 -3
Ta có 3.(-1) + 5. 0 = - 3 
Vậy (-1; 0) là nghiệm của pt : 3x + 5y = -3
 3. 1,5 + 5. 3 = 19,5 8
 3. 4 + 5. (-3) = -3
Vậy (4; -3) là nghiệm của pt : 3x + 5y = -3
Hoạt động 2:Tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh biết tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn 
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài tập 2 trong sách giáo khoa trang 7
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Cá nhân học sinh làm bài tập 2 trong sách giáo khoa trang 7
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: 
a) b) 
c) d)
e) f) 
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ngày soạn: . Ngày dạy: 
Tiết 38-39 : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Học sinh nắm được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
- Số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- Hiểu được mối liên quan giữa giữa số nghiệm của hệ phương trình với ba vị trí tương đối của hai đường thẳng
2. Kĩ năng: Biết đoán nhận số nghiệm và biểu diễn hình học nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mục tiêu: Học sinh biết kiểm tra một cặp số có phải là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn không
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập sau:
Hãy kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai
2x + y = 3
x – 2y = 4
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận nhóm bài tập sau:
Hãy kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai
2x + y = 3 (1)
x – 2y = 4 (2)
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
Ta có 2.2 + (-1) = 3 
Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trình (1)
Ta có 2 – 2. (-1) = 4 
Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trình (2)
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không kiểm tra được nghiệm của phương trình
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh khác nhắc lại cách kiểm tra một cặp giá trị là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo viên giới thiệu cặp giá trị là nghiệm chung của hai phương trình(1) và (2) cũng được gọi là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát như thế nào và tập nghiệm như thế nào?	
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Chỉ ra được các hệ số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa 
- Lấy ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Viết dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là gì
- Khi hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
không có nghiệm chung thì ta có kết luận gì
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và chỉ ra các hệ số
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và thảo luận nhóm để trả lời yêu cầu của giáo viên
Phương thức hoạt động:
Sản phẩm:
Báo cáo:
là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
( trong đó a, b, c, a’, b’, c’ là các hệ số)
- Nghiệm của hệ phương trình là nghiệm chung của 2 phương trình.
- Hệ phương trình vô nghiệm khi hai ph.trình không có nghiệm chung.
Dự kiến tình huống xảy ra: Đối với hệ phương trình học sinh không chỉ ra được hệ số. hoặc cho rằng không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải pháp: Giáo viên cho học sinh viết đầy đủ hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trở thành hệ 	
Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh biết biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách vẽ đồ thị của hai đường thẳng. Hiểu được mối liên hệ giữa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với các vị trí tương đối của hai đường thẳng
Giao việc: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa 
- Điểm M(2; 1) là giao điểm của hai đường thẳng d1; d2. Vậy tọa độ (2; 1) có là nghiệm của hệ hai phương trình . Vì sao?
- Hai đường thẳng d3// d4 ta có kết luận gì về nghiệm của hệ phương trình ? Vì sao?
- Có nhận xét gì về hai đường thẳng d5; d6? Khi đó có kết luận gì về nghiệm của hệ phương trình . Vì sao?
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
? Em có kết luận gì về số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
? Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất khi nào
? Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm khi nào
? Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm khi nào
? Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: 
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Điểm M(2; 1) là giao điểm của hai đường thẳng d1; d2. Vậy tọa độ (2; 1) có là nghiệm chung của hai phương trình. Nên (2; 1) là nghiệm của hệ hai phương trình 
- Vì d3// d4 Vậy hai đường thẳng không có điểm chung nên hai phương trình không có nghiệm chung. Do đó hệ phương trình không có nghiệm (vô nghiệm)
- Vì d5 trùng d6. Vậy hai đường thẳng có vô số điểm chung nên hai phương trình không có vô số nghiệm chung. Do đó hệ phương trình có vô số nghiệm
Xét
 d1 ; d2
+ Nếu d1 d2 thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất .
+ Nếu d1 // d2 thì hệ phương trình trên vô nghiệm .
+ Nếu d1 d2 thì hệ phương trình trên có vô số nghiệm .
Hoạt động 3:Hệ phương trình tương đương
Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa hệ hai phương trình tương đương. Lấy được ví dụ về hệ hai phương trình tương đương
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và thảo luận nhóm thế nào là hệ hai phương trình tương đương
- Lấy ví dụ về hệ hai phương trình tương đương
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa và thảo luận nhóm để trả lời thế nào là hệ hai phương trình tương đương
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
- Ví dụ: 
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Đoán nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Học sinh biết dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng để đoán nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi các bài tập 4 sgk trang 11; bài 9 sgk trang 12
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
4
2
1
1
2
3
-2
0
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: học sinh thảo luận cặp đôi các bài tập 4 sgk trang 11; bài 9 sgk trang 12
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
Bài 4(sgk – tr 11)
a) 
có -2 3 nên hai đường thẳng cắt nhau. Vậy hệ có nghiệm duy nhất
b) 
Hai đường thẳng song song nên hệ pt vô nghiệm
c) 
hai đường thẳng cắt nhau tại gốc tọa độ. Vậy hệ có nghiệm duy nhất
d). Ta có nên hai đường thẳng trùng nhau. Vậy hệ pt có vô số nghiệm
Bài 9(sgk – tr 12)
a) . 
Ta có nên hai đường thẳng song song. Vậy hệ pt vô nghiệm.
b) 
Ta có a = a’ = nên hai đường thẳng song song. Vậy hệ pt vô nghiệm.
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không đoán nhận được số nghiệm
Giải pháp: Cho học sinh nêu cách đoán nhận số nghiệm của hệ pt
? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào
? Hai đường thẳng song song với nhau khi nào
? Hai đường thẳng trùng nhau khi nào	
Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Mục tiêu: Học sinh biết biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất một ẩn. Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp hình học.
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh làm các bài tập 7, 8 sgk trang 12.
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh làm các bài tập 7, 8 sgk trang 12.
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4
2
1
1
2
3
-2
0
x
y
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo: 
Bài 7(sgk – tr 12) 
a) 
y
4
2
1
1
2
3
-2
0
Nghiệm chung của hai phương trình là (3;-2)
y
y
4
2
1
1
2
3
-2
0
Bài 8(sgk – tr 12)
a) 
. Hai đường thẳng cắt nhau. 
x
Vậy hệ pt có nghiệm
 duy nhất
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (2; 1)
b) . Hai đường thẳng cắt nhau. Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất
4
2
1
1
2
3
-2
0
y
x
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (-4; 2)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV. NHẬN XÉT
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đinh Thành Doanh
TUẦN 21
Ngày soạn: . Ngày dạy: 
Tiết 40 + 41: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc thế
2. Kĩ năng: Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Biết vận dụng linh hoạt quy tắc thế trong từng trường hợp cụ thể.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Mục tiêu: Học sinh đoán nhận được số nghiệm và minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình.
Giao việc: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình sau:
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận nhóm cách minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình sau:
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm4
2
1
1
2
3
-2
0
y
x
-3
4
Sản phẩm:
Báo cáo
Vậy hệ phương trình có nghiệm(x; y) = (2; 1)
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không nhớ minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình
Giải pháp: Cho học sinh nhắc lại nghiệm của hệ phương trình trên mặt phẳng tọa độ
(nghiệm của hệ phương trình trên mặt phẳng tọa độ là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng)
?Vậy muốn tìm nghiệm của hệ phương trình ta làm thế nào
? Nêu lại cách vẽ đồ thị y = ax + b (a khác 0)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quy tắc thế
Mục tiêu: Học sinh hiểu được quy tắc thế. Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là quy tắc thế
? Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
? Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc thông tin sgk và thảo luận trả lời câu hỏi
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Quy tắc thế
- Û
ÛÛ
Vậy hệ pt có một nghiệm (-13;-5)
Hoạt động 2: Áp dụng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình
Giao việc: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 trong sgk tr 14 và áp dụng làm ?1.
- Sau đó nêu các bước giải ở ví dụ 2 so sánh kết quả với phần giải hệ phương trình ở phần khởi động
- Đại diện nhóm lên bảng giải phương trình của ?1
- Chọn phương pháp nào giải hợp lí hơn?
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
- Học sinh báo cáo kết quả của mình 
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên cho học sinh nêu cách biểu diễn x theo y từ đó chọn cách làm nào hợp lý hơn
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận ví dụ 3 và thực hiện ?2; ?3 
- Học sinh báo cáo kết quả của mình 
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Giáo viên cho học sinh tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế
Nhiệm vụ của học sinh: Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận ví dụ 2 trong sgk tr 14 và áp dụng làm ?1
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Bằng minh họa hình học và bằng phương pháp thế hệ pt đều có 1nghiệm duy nhất 
(x; y) = (2;1)
?1
 Û
ÛÛ
Vậy hệ pt có 1nghiệm duy nhất 
(x; y) = (7;5)
Ví dụ 3:
 Û
Û Û
Hệ pt có vô số nghiệm. Vậy hệ pt có vô số nghiệm được tính bởi
- ?2 Bằng minh họa hình học:
Ta có nên hai đường thẳng trùng nhau. Vậy hệ pt vô số nghiệm
- ?3
Û
Û 
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
- ?2 Bằng minh họa hình học:
Ta có nên hai đường thẳng song song. Vậy hệ pt vô nghiệm
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh không giải thích được hai đường thẳng song song, trùng nhau
Giải pháp: Cho học sinh nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường thẳng
+ Nếu d1 d2 thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất .
+ Nếu d1 // d2 thì hệ phương trình trên vô nghiệm .
+ Nếu d1 d2 thì hệ phương trình trên có vô số nghiệm .
Dự kiến thời gian: 15 phút
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Tên hoạt động: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh giải bài 12 sgk – tr 15
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Cá nhân học sinh giải bài 12 sgk – tr 15
Phương thức hoạt động:
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo
Bài 12 (sgk – tr 15)
a) 
b) 
Hoạt động 2:Tìm các tham số khi biết nghiệm của hệ phương trình
Mục tiêu: Học sinh biết tìm các tham số khi biết nghiệm của hệ phương trình qua việc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Giao việc: 
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Phương thức hoạt động: hoạt động cặp đôi
Sản phẩm:
Báo cáo:
Bài 18(sgk – tr 16)
a) Vì hệ phương trình có nghiệm(1; -2) nên ta có:
b)Vì hệ phương trình có nghiệm() nên ta có:
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.NHẬN XÉT
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đinh Thành Doanh
TUẦN 22
Ngày soạn: . Ngày dạy: 
Tiết 42 + 43: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số
2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình. Có cách giải hợp lý với từng hệ phương trình.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơn
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn bài
GV: Soạn bài
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Mục tiêu: Học sinh được ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải phương trình sau:
a) b) 
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận nhóm giải các hệ phương trình
Báo cáo:
a) 
Vậy hệ pt có nghiệm(x; y) = (-3;-18)
b) 
Vậy hệ pt có nghiệm(x; y) = (4; 6)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số. Hiểu được các bước giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
Giao việc: -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu quy tắc cộng đại số. Nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa tìm hiểu các bước giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- Thảo luận nhóm và trả lời về quy tắc cộng đại số và các bước giải hệ phương trình 
- Áp dụng quy tắc cộng đại số biến đổi hệ phương trình sau bằng cách trừ vế với vế
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu quy tắc cộng đại số. Nghiên cứu ví dụ 1 trong sách giáo khoa tìm hiểu các bước giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
- Quy tắc cộng đại số: (sgk – tr 16)
- Ví dụ 1
- ÛÛ 
Û 
Dự kiến tình huống xảy ra: Học sinh cộng vế trái với vế trái, vế phải học sinh không cộng
Giải pháp: Cho học sinh khác nhận xét chỉ ra chỗ sai	
Hoạt động 2: Áp dụng giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
Mục tiêu: Học sinh biết trừ vế với vế khi hai hệ số của cùng một ẩn bằng nhau, biết cộng vế với vế khi hai hệ số của cùng một ẩn đối nhau, biết đưa về hệ pt mới tương đương với hệ phương trình đã cho bằng cách tạo ra hệ số bằng nhau hoặc đối nhau
Giao viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa hai trường hợp giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Thảo luận nhóm và chỉ ra cách giải hệ phương trình trong từng trường hợp
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 	
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên cho học sinh nêu cách giải khác ở ví dụ 4
- Cho học sinh tóm tắt các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh đọc sách giáo khoa hai trường hợp giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Thảo luận nhóm và chỉ ra cách giải hệ phương trình trong từng trường hợp
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
1) Trường hợp thứ nhất
a. VD2: Giải hệ pt:
 Û 
Û Û 	
Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (x; y)=(3;-3)
- Hệ số của ẩn y đối nhau
- Cộng vế với vế của hai phương trình
b. VD3: Û
Û Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhât (x,y)=(3,5;1).
- Hệ số của ẩn x bằng nhau
- Trừ vế với vế của hai phương trình
2.Trường hợp thứ hai:
a.Ví dụ 4: Giải hệ pt
Û
Û Û Û 
Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-1)
- Hệ số của ẩn x, ẩn y đều khác nhau
- Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với 2, nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 3
- Trừ từng vế của hai phương trình
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
Mục tiêu: Học sinh giải hệ phương trình bằng cách cộng hoặc trừ từng vế của phương trình
Giao việc: Yêu cầu cá nhân học sinh giải bài tập 20(sgk – tr 19) câu a, b
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 	
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: cá nhân học sinh giải bài tập 20(sgk – tr 19) câu a, b
Phương thức hoạt động: hoạt động cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo:
Bài 20(sgk – tr 19)
a) 
b) 
Hoạt động 1: Giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
Tên hoạt động: Hoạt động cặp đôi
Mục tiêu: Học sinh giải hệ phương trình bằng cách nhân cả hai vế của phương trình với một số thích hợp khác 0 rồi cộng hoặc trừ từng vế của từng phương trình
Giao việc: Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi giải bài tập 20(sgk – tr 19) câu d, e
Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời 
Phương án đánh giá: 
Học sinh báo cáo kết quả của mình 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
Nhiệm vụ của học sinh: Học sinh thảo luận cặp đôi giải bài tập 20(sgk – tr 19) câu d, e
Phương thức hoạt động:
Thiết bị, học liệu được sử dụng:
Sản phẩm:
Báo cáo
Bài 20(sgk – tr 19)
d)Û
Û Û
Vậy hệ pt có 1 nghiệm (x;y)=(-1;0)
e)Û
ÛÛ
Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y)=(5;3).
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.NHẬN XÉT
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đinh Thành Doanh
TUẦN 23-25
Ngày soạn: . Ngày dạy: 
 Tiết 44 + 45 + 46 + 47 
 CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để giải các bài toán có nội dung thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán trong thực tế cuộc sống. Từ đó có ý thức và say mê môn học hơ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_37_den_50.doc