Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Qua bài này HS cần:

-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

-Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (1 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 1

1) Cho HS làm bài tập 13d trang 11 SGK

 

doc 4 trang Hoàng Giang 4460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Giáo án số: 1	Tiết PPCT: 04
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Qua bài này HS cần:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (1 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 1
1) Cho HS làm bài tập 13d trang 11 SGK 
	3. Giảng bài mới: (30’)
 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài :“§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương” !
 b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: 1. Định lí
15’
Ta có: ==20
 = 4.5 = 20
Vậy =
Định lí
 Với hai số a và b không âm, ta có
Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
Cho HS làm ?1
GV Nhận xét
Giới thiệu định lý theo SGK.
GV và HS cùng chứng minh định lí
Vì a0 và b0 nên xác định và không âm.
Ta có: ()2 = ()2.()2= a.b
Vậy là căn bậc hai số học của a.b, tức là 
Giới thiệu chú ý SGK
HS Thực hiện
Ta có: ==20
 = 4.5 = 20
Vậy =
HS Ghi bài
Định lí
 Với hai số a và b không âm, ta có
HS Ghi bài
Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
Hoạt động 2: 2. Áp dụng
15’
a) Quy tắc khai phương một tích
 Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
b) = 
== 9.2.10 =180
a) 
=
= 0,4.0,8.15= 4,8
b) 
=
== 5.6.10 = 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.
 Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
HS Thực hiện
a)= = 10
b) 
==
== 26
a)
==15
b)
==
==12.0,7=8,4
Chú ý : Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
Đặc biệt : Với biểu thức A không âm ta có:
b) =
 =3=3
a)
 ==
 =6(vì a > 0)
b) =
 =8= 8ab (vì a > 0)
Giới thiệu quy tắc SGK
a) Quy tắc khai phương một tích
Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a) 
b) 
- Trước tiên ta khai phương từng thừa số.
 Giải: a) 
 =
 =7.1,2. 5 = 42
-Tương tự các em làm câu b.
GV Nhận xét
Cho HS làm ?2
a) 
b) 
Hai HS lên bảng cùng thực hiện.
GV Nhận xét
Giới thiệu quy tắc SGK
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.
Ví dụ 2: Tính
a) 
b) 
- Trước tiên ta nhân các số dưới dấu căn
Cho HS làm ?3
Tính : 
a) 
 b)
Hai HS lên bảng cùng thực hiện.
GV Nhận xét
Giới thiệu chú ý SGK
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau:
a) a > 0
b) 
Giải:
a) =
====9a (Vì a>0)
Câu b HS làm
Cho HS làm ?4
(HS hoạt động theo nhóm trong 4 phút)
Cho HS thực hiện sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bài
GV Nhận xét
HS Ghi bài 
a) Quy tắc khai phương một tích
 Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
HS Thực hiện
b) = == 9.2.10 =180
HS Thực hiện:
 a) 
=
= 0,4.0,8.15= 4,8
b) 
=== 5.6.10 = 300
HS Ghi bài
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.
 Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
HS Thực hiện
a)= = 10
b) 
==
== 26
HS Thực hiện
a)
==15
b)
==
==12.0,7=8,4
HS Ghi bài 
Chú ý : Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
Đặc biệt : Với biểu thức A không âm ta có:
HS Cả lớp cùng làm.
b) =
 =3=3
HS Thực hiện
a)
 ==
 =6(vì a > 0)
b) =
 =8= 8ab (vì a > 0)
HS Nhận xét
4/. Củng cố (8’)
-Nhắc lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ? Làm bài tập 17, 18, 19, 20 trang 14/15 SGK 
Bài 17/14 Bài giải:
a) == 0,3.8 = 2,4
 	 b)= ==22. = 4.7 = 28
Bài 18/14 Bài giải:
	a) 
b) 
Bài 19/15 Bài giải:
 a)== = 0,6.= 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0)
 b) = = a2.= a2(a - 3) 
Bài 20/15 Bài giải:
a) (a)
b) 
5/. Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập 17(c ,d), 18(c,d), 19(c, d), 20(c,d), 21 trang 14/15 SGK.
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm	 Ngày ../ / ..
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep_k.doc